tailieunhanh - Giáo trình hình thành kỹ thuật đập bản tựa trong quy trình xây dựng kết cấu trụ chống p8
Phân tích ứng suất của vòm Đối với khu vực giữa có thể phân tích ứng suất của vòm theo phương pháp vòm thuần tuý (đã được giới thiệu ở chương đập vòm) nhưng do mặt thượng lưu của vòm là một mặt nghiêng, khi cắt một băng vòm theo phương vuông góc với mặt thượng lưu vòm để tính toán, tải trọng tác dụng lên băng vòm ngoài trọng lượng bản thân, còn có áp lực nước phân bố đều và không đều (hình 4-42). | Vòm tựa vào trụ biến vị chân vòm có quan hệ chặt với trụ vì thế lúc phân tích ứng suất cẩn xét đến ảnh huởng của trụ. Do vòm mỏng nên ngoài việc kiểm tra cuờng độ còn phải kiểm tra cả ổn định. II 50 60 50 1760. II - II I-1 Hình 4-40 . Đâp liên vòm có trụ kép 1. Phân tích ứng suất của vòm Đối với khu vực giữa có thể phân tích ứng suất của vòm theo phuơng pháp vòm thuẩn tuý đã đuợc giới thiệu ở chuơng đâp vòm nhung do mặt thuợng luu của vòm là một mặt nghiêng khi cắt một băng vòm theo phuơng vuông góc với mặt thuợng luu vòm để tính toán tải trọng tác dụng lên băng vòm ngoài trọng luợng bản thân còn có áp lực nuớc phân bố đều và không đều hình 4-42 . Các băng vòm thuờng có độ dày T không đổi còn gọi là vòm có tiết diện đều vì loại này dễ thi công tính toán đơn giản hơn cho đến nay đối với đâp liên vòm rất ít thấy loại có tiết diện thay đổi tức chiều dày T của mỗi băng vòm thay đổi . 185 a b Hình 4-41. Phân khu vực tính toán bản chắn nước. a- Phạm vi ảnh hưởng của biên trong trường hợp hổ chứa đầy nước b- Phạm vi ảnh hưởng của biên trong trường hợp hổ chứa 1 mức nước nhất định 1- Khu vực bị ảnh hưởng của biên tương đối nhỏ. a. Tính toán ứng suất dưới tác dụng của áp lực nước. Theo sơ đổ tính toán như hình 442 đã nêu độ sâu cột nước tại đỉnh vòm là Y1 độ sâu cột nước tại chân vòm là Y2. C 7 Ci x Cc0 7 c X Mx Hình 4-42. Sơ đổ tính toán ứng suất vòm dưới tác dụng của áp lực nước. Áp lực nước tăng dần từ đỉnh vòm đến chân vòm. Áp lực nước chia làm 2 bộ phận - áp lực nước phân bố đều pn g y1 - áp lực nước phân bố không đều ở đỉnh vòm có trị số bằng không ở chân vòm có trị số bằng Pn g y2 - y1 . Khi tính toán ứng suất vòm đầu tiên biến vòm thành hệ tĩnh định tìm lực tác dụng tại các điểm Mt Ht Vt T là ký hiệu biểu thị các điểm ở phần vòm bên trái . Sau đó dựa vào điều kiện liên tục biến hình giải ra lực tác dụng ở đỉnh vòm thuộc hệ siêu tĩnh Mo Ho Vo. Cuối cùng dựa vào các kết quả trên để tìm ra nội lực M H V ở các mặt cắt trên vòm và từ đó sẽ tính ra được ứng suất ở từng .
đang nạp các trang xem trước