tailieunhanh - MẠCH ĐIỆN CỔNG LOGIC

Các loại nhiễu (các tín hiệu ngoài ý muốn từ bên ngoài tác động vào mạch, các tín hiệu ngẫu nhiên do chính mạch phát ra) ảnh hưởng lên hoạt động logic của mạch. Do đó các cổng logic có khả năng chống ảnh hưởng của nhiễu càng cao càng tốt. | MẠCH ĐIỆN CỔNG LOGIC DIODE Diode: Kí hiệu: Chức năng: cho dòng điện đi qua theo 1 chiều từ A đến K Hoạt động: Nếu UA > UK thì IAK > 0, Diode làm việc ở chế độ Thông Nếu UA ≤ UK thì IAK = 0, Diode làm việc ở chế độ Tắt Transistor lưỡng cực: Có 2 loại: NPN và PNP Transistor có 3 cực: B: Base – cực gốc C: Collector – cực góp E: Emitter – cực phát Chức năng: Dùng để khuếch đại (thông) dòng IC bằng việc điều khiển dòng IB Hoạt động: IB = 0, Transistor làm việc ở chế độ không khuếch đại (tắt), IC = 0 IB > 0, Transistor làm việc ở chế độ khuếch đại (thông), IC = .IB, trong đó là hệ số khuếch đại. BJT Transistor trường (MOSFET kênh cảm ứng) N: UGS = 0 ID = 0 T tắt hay khóa mở (R = ∞) UGS ≥ 0 có ID T thông hay khóa đóng (R = 1K) P: Ngược lại kênh N FET Phần tử AND 2 đầu vào dùng Diode Xét mạch ở hình bên. Giả sử lấy TTL làm chuẩn cho hoạt động của mạch. Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào 2 đầu vào A và B, sau đó đo điện áp tại đầu ra S, ta có: S = Phần tử | MẠCH ĐIỆN CỔNG LOGIC DIODE Diode: Kí hiệu: Chức năng: cho dòng điện đi qua theo 1 chiều từ A đến K Hoạt động: Nếu UA > UK thì IAK > 0, Diode làm việc ở chế độ Thông Nếu UA ≤ UK thì IAK = 0, Diode làm việc ở chế độ Tắt Transistor lưỡng cực: Có 2 loại: NPN và PNP Transistor có 3 cực: B: Base – cực gốc C: Collector – cực góp E: Emitter – cực phát Chức năng: Dùng để khuếch đại (thông) dòng IC bằng việc điều khiển dòng IB Hoạt động: IB = 0, Transistor làm việc ở chế độ không khuếch đại (tắt), IC = 0 IB > 0, Transistor làm việc ở chế độ khuếch đại (thông), IC = .IB, trong đó là hệ số khuếch đại. BJT Transistor trường (MOSFET kênh cảm ứng) N: UGS = 0 ID = 0 T tắt hay khóa mở (R = ∞) UGS ≥ 0 có ID T thông hay khóa đóng (R = 1K) P: Ngược lại kênh N FET Phần tử AND 2 đầu vào dùng Diode Xét mạch ở hình bên. Giả sử lấy TTL làm chuẩn cho hoạt động của mạch. Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào 2 đầu vào A và B, sau đó đo điện áp tại đầu ra S, ta có: S = Phần tử OR 2 đầu vào dùng Diode Xét mạch ở hình bên. Giả sử lấy TTL làm chuẩn cho hoạt động của mạch. Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào 2 đầu vào A và B, sau đó đo điện áp tại đầu ra S, ta có: S = A+B Phần tử NOT dùng Transistor Xét mạch ở hình sau. Giả sử lấy TTL làm chuẩn cho hoạt động của mạch. Lần lượt đặt điện áp 0V và 5V vào đầu vào A và chọn Rb đủ nhỏ sao cho Transistor thông bão hòa, sau đó đo điện áp tại đầu ra S, ta có: Các mạch tích hợp số Các phần tử logic được cấu thành từ các linh kiện điện tử Các linh kiện điện tử này khi kết hợp với nhau thường ở dạng các mạch tích hợp hay còn gọi là IC (Integrated Circuit). Mạch tích hợp hay còn gọi là IC, chip, vi mạch, bo có đặc điểm: Ưu điểm: mật độ linh kiện, làm giảm thể tích, giảm trọng lượng và kích thước mạch. Nhược điểm: hỏng một linh kiện thì hỏng cả mạch. Có 2 loại mạch tích hơp: Mạch tích hợp tương tự: làm việc với các tín hiệu tương tự Mạch tích hợp số: làm việc với các tín hiệu số Phân loại mạch tích hợp số Theo mật

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.