tailieunhanh - Sổ tay thủy văn cầu đường - Dự báo quá trình diễn biến lòng sông part 7

Từ (6-21) rút ra n và thay vào (6-20) ta được: 2 . v 1 g R l (6-22) Thí nghiệm Nicuratsơ đã chỉ rõ: đối với trường hợp chẩy tầng, chỉ cần số Re bằng nhau thì hệ số sức cản bằng nhau. | - Điều kiện tương tự 6-20 thường được gọi là tương tự sức cản. Các điều kiện tương tự trên có nghĩa là Trong trường hợp dòng chảy ổn định không đều trong sông thiên nhiên để bảo đảm tương tự về động lực học giữa . I dZ V nguyên hình và mô hình tỷ lệ của trọng lực I I lực quán tính dx J I i d I dx J và sức cản I ì T- 4 3 XR của các điểm tương ứng trên mô hình và nguyên hình là bằng nhau. Từ thủy lực ta có hoặc C R 6 n 7 1 6 X y c X 6-21 Từ 6-21 rứt ra Xn và thay vào 6-20 ta được X . 1 Xg X R X1 6-22 Thí nghiệm Nicuratsơ đã chỉ rõ đối với trường hợp chẩy tầng chỉ cần số Re bằng nhau thì hệ số sức cản X bằng nhau. Đối với trường hợp chẩy rối khi dòng chảy ở khu thành trơn cũng chỉ cần số Re bằng nhau thì hệ số X cũng bằng nhau nhưng khi dòng chảy ở khu quá độ muốn có X bằng nhau thì không những cần Re bằng nhau mà hệ số nhám tương đối cũng bằng nhau. Còn khi dòng chảy ở khu bình phương sức cản chỉ cần hệ số nhám tương đối bằng nhau thì hệ số X bằng nhau. Nếu mô hình nghiêm khắc tuân theo tương tự hình học thì hệ số nhám tương đối sẽ bằng nhau do đó trong tình hình chung chỉ cần có Re bằng nhau thì hệ số X sẽ bằng nhau còn ở khu bình phương sức cản thì cho dù số Re không bằng nhau hệ số X cũng bằng nhau. Đổng thời với mô hình có tương tự hình học thì Xr Xh X1 Xh Xi 1 XrXi Xh Do đó với XX 1 công thức 6-22 sẽ biến thành 6-19 . Kết quả đó nói lên rằng trong tình hình chung chỉ cần số Re bằng nhau nếu thỏa mãn điều kiện tương tự Fr 6-19 cũng tức là thỏa mãn điều kiện tương tự sức cản 6-20 . Nói một cách khác trong mô hình có tương tự hình học tuyệt đối thì chỉ cần bảo đảm 2 điều kiện Re idem và Fr idem là mô hình và nguyên hình và tương tự về động lực học. Còn nếu dòng chảy ở khu bình phương sức cản thì chỉ cần một điều kiện Fr idem là mô hình và nguyên hình có tuơng tự về động lực học. Chính vì vậy ta gọi khu bình phương sức cản là khu tự động mô hình. Trong thực tế mô hình không thể nào bảo đảm đuợc tuơng tự hình học một cách tuyệt đối. Vì nhiều điều kiện hạn chế phải sử