tailieunhanh - MÔN DI TRUYỀN HỌC TÌM HIỂU: CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Nhiễm sắc thể (chromosome): Là thể vật chất di truyền, tồn tại trong nhân tế bào và được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm từng phân tử ADN được liên kết với các loại protein khác nhau (chủ yếu là histon ) tạo nên. Có dạng hình sợi hoặc hình que. Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho từng loài. | CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN MÔN DI TRUYỀN HỌC TÌM HIỂU: CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ GVHD: NGÔ PHÚ CƯỜNG NHÓM 1: PHẠM PHƯỚC TRIỆU PHẠM MINH TIẾN DƯƠNG THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP-THỦY SẢN LỚP DỊCH VỤ THÚ Y K6 NỘI DUNG CẤU TRÚC CƠ SỞ CỦA NHIỄM SẮC THỂ(NST) KHÁI NIỆM CẤU TRÚC HIỂN VI CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI KIỂU NHÂN VÀ NHIỄM SẮC THỂ ĐỒ 2. ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ CHU KÌ TẾ BÀO PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ Ở ĐỘNG VẬT BẬT CAO 3. NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ Ở ĐỘNG VẬT KHÁI NIỆM Nhiễm sắc thể (chromosome): Là thể vật chất di truyền, tồn tại trong nhân tế bào và được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm từng phân tử ADN được liên kết với các loại protein khác nhau (chủ yếu là histon ) tạo nên. Có dạng hình sợi hoặc hình que. Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho từng loài. Nhiễm sắc thể có khả năng tái sinh, phân ly và tổ hợp trong quá trình phân chia tế bào và thụ . | CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN MÔN DI TRUYỀN HỌC TÌM HIỂU: CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ GVHD: NGÔ PHÚ CƯỜNG NHÓM 1: PHẠM PHƯỚC TRIỆU PHẠM MINH TIẾN DƯƠNG THỊ THÙY TRANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP KHOA NÔNG NGHIỆP-THỦY SẢN LỚP DỊCH VỤ THÚ Y K6 NỘI DUNG CẤU TRÚC CƠ SỞ CỦA NHIỄM SẮC THỂ(NST) KHÁI NIỆM CẤU TRÚC HIỂN VI CẤU TRÚC SIÊU HIỂN VI KIỂU NHÂN VÀ NHIỄM SẮC THỂ ĐỒ 2. ĐẶC THÙ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ CHU KÌ TẾ BÀO PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH GIAO TỬ Ở ĐỘNG VẬT BẬT CAO 3. NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ Ở ĐỘNG VẬT KHÁI NIỆM Nhiễm sắc thể (chromosome): Là thể vật chất di truyền, tồn tại trong nhân tế bào và được cấu tạo từ chất nhiễm sắc gồm từng phân tử ADN được liên kết với các loại protein khác nhau (chủ yếu là histon ) tạo nên. Có dạng hình sợi hoặc hình que. Nhiễm sắc thể có số lượng, hình dạng, kích thước, cấu trúc đặc trưng cho từng loài. Nhiễm sắc thể có khả năng tái sinh, phân ly và tổ hợp trong quá trình phân chia tế bào và thụ tinh để tạo thành cá thể mới. Nhiễm sắc thể cũng có khả năng biến đổi về số lượng, cấu trúc, khi xảy ra những thay đổi làm xuất hiện các đặc điểm kiểu hình mới (các đột biến). Trong tế bào xoma, NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng. Hình thái NST thay đổi qua các kì phân bào CẤU TRÚC HIỂN VI Ở các tế bào thực vật và động vật sau khi nhân đôi, mỗi nhiễm sắc thể có 2 cromatit (sợi nhiễm sắc), mỗi cromatit có 1 sợi DNA. Các cromatit này đóng xoắn cực đại vào giai đoạn trung kỳ (trong phân chia tế bào) nên chúng có hình dạng, kích thước đặc trưng. Khi nhuộm màu, nhiễm sắc thể sẽ bắt màu ở các phần có sự khác nhau. Vùng bắt màu đậm gọi là vùng dị nhiễm sắc. Vùng này có chứa nhiều hạt nhiễm sắc (nút xoắn DNA) Vùng bắt màu đậm gọi là vùng dị nhiễm sắc. Vùng này có chứa nhiều hạt nhiễm sắc (nút xoắn DNA), ở đây phân tử DNA đang ở trạng thái xoắn mạnh, ít hoạt động nên ít ảnh hưởng đến đặc điểm di truyền của cơ thể. Vùng bắt màu nhạt gọi là vùng nhiễm sắc thể thực (đồng nhiễm sắc), .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN