tailieunhanh - Giáo trình Kinh tế nông nghiệp part 7

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản (còn gọi là yếu tố xác định cầu) luôn luôn thay đổi. Người ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầu thị trường nông sản và các yếu tố xác định cầu qua hàm số cầu, ký hiệu Qd. Qd = f (P1, P2, . Pm, M, POP, ID); i = 1,n Trong đó: Qd: Tổng cầu loại nông sản thứ i P1, P2, PN: Đơn giá các loại nông sản trên thị trường M: Thu nhập tính theo đầu người POP: Số người tiêu dùng trên thị trường ID. | khách quan. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu nông sản còn gọi là yếu tố xác định cầu luôn luôn thay đổi. Người ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa cầu thị trường nông sản và các yếu tố xác định cầu qua hàm số cầu ký hiệu Qd. Qd f P1 P2 . Pm M POP ID i 1 n Trong đó Qd Tổng cầu loại nông sản thứ i P1 P2 .PN Đơn giá các loại nông sản trên thị trường M Thu nhập tính theo đầu người POP Số người tiêu dùng trên thị trường ID Chỉ số phân phối thu nhập. Đường cong cầu tổng quát hình biểu diễn mối quan hệ giữa giá cả P và lượng cầu Q. Số cầu là cầu ứng với mỗi mức giá là Q1 và ở giá P2 thì số cầu là Q2. Tổng hợp tất cả các số cầu ta có biểu cầu và minh hoạ bằng hình học ta có đường cong cầu. Quan hệ giữa lượng cầu và giá cả là quan hệ nghịch. Vì vậy ta có thể biểu diễn đường cong cầu về một loại nông sản hàng hoá như hình . Hình Đường cong cầu nông sản. Việc sử dụng đường cong cầu nông sản để phân tích mối quan hệ giữa lượng cầu với sự thay đổi của giá cả thị trường cầu lưu ý trong thời hạn dài cầu không phản ứng tức thời với những biến giá. Trên hình thoạt đầu người tiêu dùng ở điểm cân bằng mua lượng sản phẩm Qo với giá Po. Giả sử giá hạ xuống P1 người tiêu dùng muốn mua lượng sản phẩm Q1 nhưng họ tăng dần l ượng hàng mua từ Q0 lên Q Q . rồi lên Q1. Người ta gọi hiện tượng trên là sự phản ứng chậm trễ của cầu hình . P 234 Po I I I I P1 tTT i n Qo Q Q Q1 Q Hình Phản ứng chậm trễ của cầu để lập lại cân bằng khi giá thị trường thay đổi. Phản ứng chậm của cầu có thể do nhiều nguyên nhân Thứ nhất ở nơi nào đó sự biến giá đó là không ổn định. Thứ hai thu nhập của dân cư còn bấp bênh. Thứ ba tập quán tiêu dùng khó thay đổi theo hướng tiêu dùng tăng. Thứ tư có sự ngăn cản tăng mức tiêu dùng do chính sách của Nhà nước hay của địa phương. Trong thực tế khi dự đoán phản ứng mua hàng của người tiêu dùng trước tình hình biến động của giá cả hay thu nhập người ta thường dự kiến các hệ số co dãn lớn hơn mức bình thường trong kế hoạch dài hạn. 2. Các yếu tố ảnh hưởng .