tailieunhanh - 7 điều bạn cần biết khi chuẩn bị thi tốt nghiệp đại học

Kiến thức nền tảng: Trước hết phải thật vững cơ bản. Đề thi ĐH những năm sau này, đặc biệt là đề thi trắc nghiệm có xu hướng không đi sâu, không đòi hỏi kiến thức “cao cấp” mà xoáy vào những vấn đề cơ bản, đòi hỏi các bạn phải nắm vững cơ bản và đặc biệt nhanh nhạy. Thêm nữa là đề thi trắc nghiệm có xu hướng trải đều kiến thức ở nhiều chuyên đề khác nhau nên các bạn không nên “học tủ” kẻo “tủ đè” đứng dậy không kịp | 7 điều bạn cần biết khi chuẩn bị thi tốt nghiệp đại học 1. Kiến thức nền tảng Trước hết phải thật vững cơ bản. Đề thi ĐH những năm sau này đặc biệt là đề thi trắc nghiệm có xu hướng không đi sâu không đòi hỏi kiến thức cao cấp mà xoáy vào những vấn đề cơ bản đòi hỏi các bạn phải nắm vững cơ bản và đặc biệt nhanh nhạy. Thêm nữa là đề thi trắc nghiệm có xu hướng trải đều kiến thức ở nhiều chuyên đề khác nhau nên các bạn không nên học tủ kẻo tủ đè đứng dậy không kịp. Chú ý là trong giai đoạn 1 hoặc 2 tuần cuối cùng trước khi thi đại học các bạn phải duy trì được mức độ tập trung rất cao và sự tập trung trong giai đoạn này sẽ hoàn toàn quyết định thành bại của các bạn trong kì vượt vũ môn. Lúc này nên kiêng bớt tivi đi choi. và tập trung ôn lại tất cả những gì mình đã mất cả năm để học tin mình đi lúc này học thêm kiến thức mới chẳng nhét được nữa đâu . 2. Kỹ năng làm bài Đối với thi viết bạn nên đọc lướt một lượt từ đầu đến cuối đề thi đừng quên trang sau cùng để nắm được kết cấu đề thi và biết cách phân bố thời gian làm bài. Ngoài ra việc này còn nhằm để đưa thông tin vào trí óc của mình ở dạng tiềm thức thông báo trước cho não bộ biết về những nhiệm vụ sắp tới để những vùng não bộ nào có liên quan nhanh chóng bước vào trạng thái sẵn sàng chờ lệnh kích hoạt toàn bộ kiến thức và kinh nghiệm đã có qua đó nâng cao hiệu quả làm bài. Nguyên tắc co bản để làm bài thi trắc nghiệm khác với nguyên tắc làm bài thi tự luận Bạn chỉ lướt qua đề thi để xem có bao nhiêu câu hỏi và bao nhiêu trang đề chứ bạn không nên đọc hết nội dung các câu hỏi trước khi đánh dấu các câu trả lời của bạn. Cách tốt nhất là trả lời các câu hỏi theo thứ tự ghi trên đề thi. Bỏ trống các câu hỏi khó đánh dấu bằng dấu thật to và chuyển sang câu tiếp theo. 3. Tinh thần Để tạo sự tự tin khi bước vào những kỳ thi quan trọng nhất thiết phải biết khả năng thích ứng của bản thân. Nếu là người không thể chịu đựng thì không nên tạo sức ép quá mức cho chính mình. Hãy nghĩ rằng cuộc thi tuyển cũng chỉ là một cuộc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN