tailieunhanh - Bài tập đồ họa kỹ thuật I

Bài tập đồ hoạ kỹ thuật kèm đáp án của đại học Bách Khoa Hà Nội. | Chương 1 Bài 1-1: ABCDEF là lục giác đều. Đã biết hình chiếu song song của ABD lên mặt phẳng P là A’B’D’. Hãy vẽ hình chiếu của lục giác đó. D’ O’ B’ A’ C’ E’ F’ Bài 1-2: ABC là tam giác vuông cân, có góc Â=90o . Cạnh AB// mặt phẳng P’. Đã biết chiều dài đoạn AB=AC=d. Cho biết hình chiếu thẳng góc của AC là A’C’. Tìm độ lớn của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng P’. B’ A’ B’ A’ C’ H C’ Δz Π’ A B C E I d - Góc Â=90o và AB//∏’ → Â’=90o, A’B’=d - A’B’C’ là hình chiếu của tam giác ABC lên ∏’ - Xét tam giác BCH có: BH=B’C’ BC=B’E →α ĐLT: BC Bài 1-3: Cho tam giác ABC cân, AB=AC và góc Â=45o. Hình chiếu song song của tam giác là A’B’C’ là tam giác bất kỳ. Tìm hình chiếu của hai đường cao BE và CF. - ΔAFC=ΔABE là tam giác vuông cân. - Ta có A B C E F B’ A’ C’ E’ F’ E* F* Bài 1-4: Cho mặt phẳng P và P’ cắt nhau theo giao tuyến D .Tam giác ABC thuộc mặt phẳng P. Có AB// D . Hình chiếu song song của A lên P’ là A’. Tìm B’C’ C B A D C’ B’ A’ P P’ E≡E’ Chương 2 Bài 2-1: Hãy lập đồ thức của các điểm đã cho trong không gian như hình vẽ Π2 Π1 x A2 A1 B2 B1 C1 =C2 D2 D1 E1 F1 E2 F2 Π1 Π2 B A F E D C Bài 2-2: Tìm hình chiếu thứ ba của các điểm từ hai hình chiếu đã cho x(+) z(+) y(+) y(+) A2 A1 B2 B1 C2 C3 C1 A3 B3 Bài 2-3: Cho hai đường thẳng AB và CD. Không dùng hình chiếu cạnh, hãy xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó. A1 A2 B2 B1 C1 C2 D1 D2 C1 C2 D1 D2 A1 A2 B2 B1 I1 I2 I2 I1 I’1 x x AB và CD chéo nhau AB và CD chéo nhau Bài 2-4: Vẽ hình chiếu A’B’ của đoạn thẳng AB theo hướng chiếu t lên mặt phẳng phân giác II - Tìm hình chiếu A’ của A theo hướng chiếu t lên mặt phẳng phân giác II - Tìm hình chiếu B’ của B theo hướng chiếu t lên mặt phẳng phân giác II - Để xét xem t có cắt AB không thì xét hình chiếu của t lên mặt phẳng phân giác II là T’ có thuộc A’B’ hay không. A1 A2 B2 B1 A’1≡A’2 T’1≡T’2 t1 t2 b1 a1 b2 a2 B’1≡B’2 x Bài 2-5: Qua điểm M vạch một đường thẳng song song với d | Chương 1 Bài 1-1: ABCDEF là lục giác đều. Đã biết hình chiếu song song của ABD lên mặt phẳng P là A’B’D’. Hãy vẽ hình chiếu của lục giác đó. D’ O’ B’ A’ C’ E’ F’ Bài 1-2: ABC là tam giác vuông cân, có góc Â=90o . Cạnh AB// mặt phẳng P’. Đã biết chiều dài đoạn AB=AC=d. Cho biết hình chiếu thẳng góc của AC là A’C’. Tìm độ lớn của góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng P’. B’ A’ B’ A’ C’ H C’ Δz Π’ A B C E I d - Góc Â=90o và AB//∏’ → Â’=90o, A’B’=d - A’B’C’ là hình chiếu của tam giác ABC lên ∏’ - Xét tam giác BCH có: BH=B’C’ BC=B’E →α ĐLT: BC Bài 1-3: Cho tam giác ABC cân, AB=AC và góc Â=45o. Hình chiếu song song của tam giác là A’B’C’ là tam giác bất kỳ. Tìm hình chiếu của hai đường cao BE và CF. - ΔAFC=ΔABE là tam giác vuông cân. - Ta có A B C E F B’ A’ C’ E’ F’ E* F* Bài 1-4: Cho mặt phẳng P và P’ cắt nhau theo giao tuyến D .Tam giác ABC thuộc mặt phẳng P. Có AB// D . Hình chiếu song song của A lên P’ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.