tailieunhanh - THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM.

Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động kiến tạo Làm thế nào để có được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân. Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta dùng các dấu hiệu quy ước đường vạch để biểu diễn các đá(trầm tích, magma, biến chất) phát triển trong vùng lập bản đồ. Trong cộ địa tầng. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN KHOA ĐỊA CHẤT THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Mỹ Dũng Lớp ĐCTV-K54 Nhóm 5 Nguyễn Anh Dũng ( NT ) Lưu Thế Bình Trần Văn Tình Nguyễn Văn Đính Trần Văn Sơn Đồng Văn Hà Vũ Mạnh Tú ĐỊA CHẤT VIỆT NAM Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất: Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động kiến tạo Làm thế nào để có được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân. Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta dùng các dấu hiệu quy ước đường vạch để biểu diễn các đá(trầm tích, magma, biến chất) phát triển trong vùng lập bản đồ. Trong cộ địa tầng các thể địa chất được phản ánh tương ứng với các thể đó đã được thể hiện trên bản đồ. Bên trái cột địa tầng thể hiện tuổi của các thành tạo thạch học, và kí hiệu của chúng. Bên . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT-HN KHOA ĐỊA CHẤT THẢO LUẬN ĐỊA CHẤT VIỆT NAM ĐỊA TẦNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Mỹ Dũng Lớp ĐCTV-K54 Nhóm 5 Nguyễn Anh Dũng ( NT ) Lưu Thế Bình Trần Văn Tình Nguyễn Văn Đính Trần Văn Sơn Đồng Văn Hà Vũ Mạnh Tú ĐỊA CHẤT VIỆT NAM Những vấn đề được đặt ra khi nghiên cứu địa chất: Làm thế nào để nắm chắc được cấu trúc địa chất các phân vị địa tầng, hoạt động kiến tạo Làm thế nào để có được cái nhìn tổng thể về địa chất và tài nguyên đất nước phục vụ trực tiếp nền kinh tế quốc dân. Một trong những công tác quan trọng nghiên cứu địa chất là thành lập các các cột địa tầng tổng hợp trong khu vực nghiên cứu. Trong cột này ta dùng các dấu hiệu quy ước đường vạch để biểu diễn các đá(trầm tích, magma, biến chất) phát triển trong vùng lập bản đồ. Trong cộ địa tầng các thể địa chất được phản ánh tương ứng với các thể đó đã được thể hiện trên bản đồ. Bên trái cột địa tầng thể hiện tuổi của các thành tạo thạch học, và kí hiệu của chúng. Bên phải cột ta ghi bề dày và mô tả đặc điểm thạch học hóa đá tìm thấy. Trong cột địa tầng phẩn ánh danh giới chỉnh hợp hoặc bất chỉnh hợp ĐỊA TẦNG VIỆT NAM ĐƯỢC CHIA THÀNH CÁC LIÊN DÃY( NHữNG GIÁN ĐOạN ĐịA TầNG MANG TÍNH KHU VựC) GồM: Liên dãy Meso- Neoarkei Liên dãy Paleoproterozoi- Neoproterozoi Liên dãy Neoproterozoi thượng- Silur Liên dãy Devon- Permi trung Liên dãy Permi trung thượng- Jura trung Liên dãy Jura thượng- Kainozoi Các công trình nghiên cứu trước đây, địa chất Việt Nam được chia thành 8 vùng: Đông Bắc Bộ, Bắc Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Kom Tum, Nam Trung Bộ và Nam Bộ, cực Tây Bắc Bộ, khư vực Hoàng Sa, Trường Sa. Hệ thống đứt gãy mới được thành lập Đông Bắc VN Bao gồm vùng Việt Bắc và vùng Đông Bắc Bắc Bộ. Gồm diện tích phía bờ trái Sông Chảy đến biên giới Việt Trung Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, phía Bắc là vùng núi cao trung bình và cao nguyên Địa tầng khu vực Đông Bắc Bộ (Miền Việt Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ) từ Permi thượng đến Đệ Tam gồm 2 liên dãy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN