tailieunhanh - Sự lựa chọn hiệu quả cho một vị trí chủ chốt

Bạn đã từng bao giờ lâm vào tình thế này chưa? Một trong nhữngngười quản lý cao cấp của bạn bỗng đột ngột từ chức và bạn phải gấp rút kiếm người thế chỗ cho cô ta. Bạn đã tiến cử người trợ lý của cô ấy. Thật là một thảm hoạ. Hiện tại bạn cần thay thế anh ta nhưng bạn mong muốn làm điều đó ngay lập tức mà không bị phạm phải một sai lầm đáng tiếc nào. Trên đây chỉ là một ví dụ trong hàng trăm điều tai hại từ những sai lầm của đội ngũ. | Sự lựa chọn hiệu quả cho một vị trí chủ chốt Bạn đã từng bao giờ lâm vào tình thế này chưa Một trong nhữngngười quản lý cao cấp của bạn bỗng đột ngột từ chức và bạn phải gấp rút kiếm người thế chỗ cho cô ta. Bạn đã tiến cử người trợ lý của cô ấy. Thật là một thảm hoạ. Hiện tại bạn cần thay thế anh ta nhưng bạn mong muốn làm điều đó ngay lập tức mà không bị phạm phải một sai lầm đáng tiếc nào. Trên đây chỉ là một ví dụ trong hàng trăm điều tai hại từ những sai lầm của đội ngũ quản lý mà tôi đã từng được tận mắt chứng kiến trong quá trình làm việc với nhiều công ty. Trong môi trường làm việc cật lực và điều hành có nhiều người đã bị tiến cử một cách thiếu thận trọng vào những vị trí quản lí. Điều cơ bản là năng lực của họ không được phù hợp hoặc không đủ điều kiện để đáp ứng được nhu cầu trong vai trò mới. Trước khi bạn đưa một người nào đó ngồi vào vị trí quản lí hay giám sát hãy lưu ý đến ba nguyên tắc chính về việc tổ chức nhân sự như sau . Không phải tất cả những ứng cử viên đều có thể trở những người giám sát hay các nhà quản lí giỏi. Một vài người có thể sẽ phát huy tốt hơn nếu họ vẫn tiếp tục công việc của mình trong vai trò của một người bán hàng dẫn đầu một lập trình viên cao cấp hay một nhà cố vấn đầy mẫn cảm. Những cuộc phỏng vấn phải được tập trung vào những câu hỏi trọng tâm. Đối với một vị trí quản lí việc phát triển những câu hỏi dựa trên những hành vi ứng xử cụ thể để quyết định xem người đó có được những kĩ năng nội tại hay không quản lí là cách làm việc với người khác để đạt được hiệu quả họ có giao tiếp tốt không quản lí là cách đối xử với cấp trên cấp dưới hay ngang hàng trong cùng một tổ chức họ có biết cách để nắm bắt được mâu thuẫn hay không quản lí là đối mặt và giải quyết những vấn đề của người khác . Điều cuối cùng hãy quyết định xem ứng cử viên sáng giá nào sẽ là người phù hợp nhất để trở thành người được chọn. Liệu người đó có thể đảm trách được công việc này Bao gồm những kĩ năng kĩ thuật cơ bản để làm việc. Liệu họ có thiết tha với công

TỪ KHÓA LIÊN QUAN