tailieunhanh - Địa chất thủy văn

-Khu nghiên cứu khu vực Việt Nam, đây l là một khu vực khá rộng lớn và kéo dài gần như suốt chiều dài Việt Nam bao gồm có: dải đất hẹp miền trung kéo dài từ Nghệ An đến Bình Thuận .Khu vực này gồm có 19 tỉnh thành đông giáp biển Đông,phía tây giáp Lào Tiếp theo là Nam gồm 17 tỉnh thành phố trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương là: TPHCM và TP Cần Tây giáp Campuchia, phía đông giáp biển Đông và phía Nam giáp Vịnh Thái Lan | Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Phan Thiết © 2. Trần Nhật Anh 3. Khương Thị Ngân 4. Tống Thị Nhàn 5. Bạch Văn Tú 6. Hoàng Văn Bình 7. Phạm Văn Công -Khu vực nghiên cứu là khu vực nam Việt Nam,đây là một khu vực khá rộng lớn và kéo dài gần như suốt chiều dài Việt Nam bao gồm có: dải đất hẹp miền trung kéo dài từ Nghệ An đến Bình Thuận .Khu vực này gồm có 19 tỉnh thành đông giáp biển Đông,phía tây giáp Lào Tiếp theo là Nam gồm 17 tỉnh thành phố trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương là: TPHCM và TP Cần Tây giáp Campuchia, phía đông giáp biển Đông và phía Nam giáp Vịnh Thái Lan. Bản đồ địa chất khu vực nam Việt Nam Bao gồm trung bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Vùng nghiên cứu được chia làm 4 liên dãy là: - Dãy neoproterozoi thượng – cambri hạ - Dãy cambri trung – Ordovic hạ - Dãy devon – cambri hạ - Dãy cacbon hạ - permi I. Dãy neoproterozoi thượng – cambri hạ stt Tên địa tầng Địa danh xác lập hệ tầng Tác giả xác lập Tuổi Đặc điểm thạch học chủ yếu 1 . | Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Phan Thiết © 2. Trần Nhật Anh 3. Khương Thị Ngân 4. Tống Thị Nhàn 5. Bạch Văn Tú 6. Hoàng Văn Bình 7. Phạm Văn Công -Khu vực nghiên cứu là khu vực nam Việt Nam,đây là một khu vực khá rộng lớn và kéo dài gần như suốt chiều dài Việt Nam bao gồm có: dải đất hẹp miền trung kéo dài từ Nghệ An đến Bình Thuận .Khu vực này gồm có 19 tỉnh thành đông giáp biển Đông,phía tây giáp Lào Tiếp theo là Nam gồm 17 tỉnh thành phố trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương là: TPHCM và TP Cần Tây giáp Campuchia, phía đông giáp biển Đông và phía Nam giáp Vịnh Thái Lan. Bản đồ địa chất khu vực nam Việt Nam Bao gồm trung bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ Vùng nghiên cứu được chia làm 4 liên dãy là: - Dãy neoproterozoi thượng – cambri hạ - Dãy cambri trung – Ordovic hạ - Dãy devon – cambri hạ - Dãy cacbon hạ - permi I. Dãy neoproterozoi thượng – cambri hạ stt Tên địa tầng Địa danh xác lập hệ tầng Tác giả xác lập Tuổi Đặc điểm thạch học chủ yếu 1 Khâm Đức – Núi Vú Từ vùng bắc Ngọc Linh đến Khâm Đức – Núi Vú (tây Kontum) -Khâm Đức- Nguyễn Văn Trang 1985 - Núi Vú – Kolida 1991 NP3 – Ɛ1kv Gồm các nhóm đá sau amphibolit Khâm Đức, Gneis amphibolit Trà Đơn, gneis biotit Tiên An, gabbro amphibolit Tà Vi, metaultra mafic Hiệp Đức, Metacacbonat Thạch Mĩ, plagiogranit gneis Nậm Nin, đá phiến kết tinh giàu nhôm Hưng Nhượng. Phức hệ có quan hệ kiến tạo với phức hệ Ngọc Linh nằm dưới và bất chỉnh hợp với hệ tầng A Vương tuổi Cambri giữa – Ordovic sớm nằm trên, đòng thời bị granit của phức hệ Chu Lai xuyên cát và gây migmatit hóa mạnh mẽ 1- Đá phiến mica với cấu trúc C/S phức hệ Khâm Đức; 2- Đá phiến gneis phức hệ Ngọc Linh; 3- Đá đá phiến phức hệ Sa Thầy; 4- Đá mylonit đới TCTB; 5- Đá granit; 6- Đá granit bị biến dạng; 7- Đá orthogneis granođiorit, điorit; 8- Đá mafic và siêu mafic; 9- Trầm tích Đệ tứ; 10- Đứt gẫy; 11- Phương cấu trúc biến dạng phân phiến S1; 12- Chiều cắt phải; 13- Đứt gẫy Trà Bồng; 14- Đứt gẫy Hưng Nhượng; 15- Đứt gẫy Pô Kô

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.