tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 7 các biện pháp bảo đảm thực hiện NVDS

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NVDS *************** 1. I. Khái niệm chung về BĐ thực hiện NVDS 2. 1. Khái niệm bảo đản thực hiện NVDS Về mặt khách quan: Bảo đảm thực hiện NVDS là quy định của PL, cho phép các chủ thể trong giao dịch dân sự đặt các biện pháp để bảo đảm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện, đồng thời xác định và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên trong biện pháp đó. Về mặt chủ quan: Bảo đảm thực hiện NVDS là việc thỏa thuận giữa các bên nhằm qua. | Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học - bài 7 các biện pháp bảo đảm thực hiện NVDS CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC hiện NVDS 1. I. Khái niệm chung về BĐ thực hiện NVDS 2. 1. Khái niệm bảo đản thực hiện NVDS - về mặt khách quan Bảo đảm thực hiện NVDS là quy định của PL cho phép các chủ thể trong giao dịch dân sự đặt các biện pháp để bảo đảm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện đồng thời xác định và bảo đảm quyền và nghĩa vụ của các bên trong biện pháp đó. - về mặt chủ quan Bảo đảm thực hiện NVDS là việc thỏa thuận giữa các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực hiện NVDS đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng không đầy đủ NVDS gây ra. 1. 2. Đặc điểm chung của các biện pháp bảo đảm thực hiện NVDS - Các biện pháp bảo đảm NVDS mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính tức là nó sẽ phụ thuộc vào nghĩa vụ chính - Mục đích Nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ NVDS. Cụ thể nâng cao trách nhiệm xác lập giao dịch dân sự đặt cọc buộc các bên giao kết hợp đồng nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ được thỏa thuận trong hợp đồng. - Đối tượng của các biện pháp bảo đảm thường là tài sản. Tài sản là đối tượng của các biện pháp bảo đảm thường phải đáp ứng các điều kiện Thuộc sở hữu của bên bảo đảm. Được phép giao dịch và không có tranh chấp Bên bảo đảm phải mua bảo hiểm đối với tài sản theo quy định của pháp luật. Phạm vi bảo đảm của các biện pháp bảo đảm không vượt quá phạm vi nghĩa vụ đã được xác định. 1. II. Cầm cố tài sản từ Đ326 - Đ 341 BLDS 2. 1. Khái niệm - Cầm cố tài sản là sự thỏa thuận giữa các chủ thể trong quan hệ dân sự theo đó bên có nghĩa vụ phải giao cho bên có quyền một tài sản dùng để đảm bảo thực hiện một NVDS. - Đối tượng của cầm cố là tài sản. 1. 2. Chủ thể của cầm cố tài sản - Chủ thể của cầm cố tài sản bao gồm Bên cầm cố Là bên phải giao tài sản để đảm bảo thực hiện NVDS Bên nhận cầm cố là bên được giữ tài sản để bảo đảm quyền lợi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN