tailieunhanh - Bài thảo luận : Lạm phát tiền tệ ở Việt Nam-Thực trạng và giải pháp
khả năng dự đoán a, Lạm phát dự đoán được K/n: là lạm phát diễn ra đúng dự kiến Tác động: không gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế b, Lạm phát ngoài dự đoán K/n: là phần tỉ lệ lạm phát luôn vượt ra ngoaì khả năng dự đoán của con người Tác động: gây ra sự phân phối lại của cải trong dân chúng c, Lạm phát vừa phải K/n: là lạm phát một con số có tỉ lệ lạm phát dưới 10% / 1năm Tác động: ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế. | Danh sách nhóm Đỗ Linh Chi Đỗ Thị Quế Linh Vũ Thị Hiền Bùi Thị Hụê Đỗ Thị Thu Hương Ngô Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Hằng Hoàng Thị Hoa Tạ Thị Duyên MSSV:11A450 MSSV:11A450 207 MSSV:11A450 187 MSSV:11A450 194 MSSV:11A450 196 MSSV:11A450 MSSV:11A450 MSSV:11A450 MSSV:11A450 Đề tài: Lạm phát tiền tệ ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp I, Khái niệm về lạm phát - Lạm phát là sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng lên quá mức, sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy, sự phân phối lại giá cả, sự bất ổn về kinh tế xã hội. II. Đặc điểm và phân loại khả năng dự đoán a, Lạm phát dự đoán được K/n: là lạm phát diễn ra đúng dự kiến Tác động: không gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế b, Lạm phát ngoài dự đoán K/n: là phần tỉ lệ lạm phát luôn vượt ra ngoaì khả năng dự đoán của con người Tác động: gây ra sự phân phối lại của cải trong dân chúng c, Lạm phát vừa phải K/n: là lạm phát một con số có tỉ lệ lạm phát dưới 10% / 1năm Tác động: ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế . | Danh sách nhóm Đỗ Linh Chi Đỗ Thị Quế Linh Vũ Thị Hiền Bùi Thị Hụê Đỗ Thị Thu Hương Ngô Thị Kiều Oanh Nguyễn Thị Hằng Hoàng Thị Hoa Tạ Thị Duyên MSSV:11A450 MSSV:11A450 207 MSSV:11A450 187 MSSV:11A450 194 MSSV:11A450 196 MSSV:11A450 MSSV:11A450 MSSV:11A450 MSSV:11A450 Đề tài: Lạm phát tiền tệ ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp I, Khái niệm về lạm phát - Lạm phát là sự thừa tiền do cung tiền tệ tăng lên quá mức, sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy, sự phân phối lại giá cả, sự bất ổn về kinh tế xã hội. II. Đặc điểm và phân loại khả năng dự đoán a, Lạm phát dự đoán được K/n: là lạm phát diễn ra đúng dự kiến Tác động: không gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế b, Lạm phát ngoài dự đoán K/n: là phần tỉ lệ lạm phát luôn vượt ra ngoaì khả năng dự đoán của con người Tác động: gây ra sự phân phối lại của cải trong dân chúng c, Lạm phát vừa phải K/n: là lạm phát một con số có tỉ lệ lạm phát dưới 10% / 1năm Tác động: ít gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế d, Lạm phát phi mã K/n: là lạm phạm phát trong phạm vi hai, ba con số 1năm Tác động: gây ra những biến dạng kinh tế quan trọng, đồng tiền bị mất giá rất nhanh e, Siêu lạm phát K/n: là tỉ lệ lạm phát lớn từ 4 con số trở lên Tác động: gây ra sự gia tăng quá mức trong cung tiền và sự thâm hụt ngân sách các nhà kinh tế học a, Lạm phát kinh niên Là lạm phát kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dưới 50%/ 1năm b, Lạm phát nghiêm trọng Là lạm phát kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%/ 1năm c, Siêu lạm phát - Là lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%/ 1năm III, Thực trạng * Năm 1986 Tỷ lệ nhập siêu 1986-1991 Năm có tỷ lệ lạm phát cao nhất Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lần lượt tăng từ 70%, 95%, 50%, 65%, 92% Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu giảm mạnh từ 47,65 (1986) giảm gần như cân bằng vaog năm 1986 Năm 1986 1988 1989 1990 1991 Nhập siêu -47,6% -30% -0,8% 2,5% -3,2% Năm 1989-2008 Chỉ số tăng trưởng GDP Năm 2008 Trong 4 tháng đầu, giá lương thực thực phẩm tăng
đang nạp các trang xem trước