tailieunhanh - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền của thần kinh

Mục đích khám chức năng vận động nhằm phát hiện: bệnh nhân có liệt không? liệt tay, chân hay mặt? liệt trung ương hay ngoại vi? liệt độ mấy (từ độ 1-5)? trương lực cơ có thay đổi không? bệnh nhân có các động tác vận động không chủ ý. Khám vận động bao gồm: nhận xét tư thế và vận động của bệnh nhân, khám sức cơ, khám trương lực cơ và nhận xét về các động tác không chủ ý. | Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau xy náp Chúng chiếm receptor và làm mất tác dụng của chất trung gian hóa học Curase Chiếm receptor của acetylcholin tại xy náp thần kinh vận động - cơ vân Propranolol Chiếm receptor của norepinephrin tại các xy náp thần kinh giao cảm - tim Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau xy náp Atenolol Atropin Chiếm receptor của acetylcholin tại hầu hết các xy náp acetylcholin Ứng dụng điều trị Atropin Hen phế quản Nhịp tim chậm Cơn đau co thắt đường tiêu hoá Nôn Loét dạ dày Nhiễm độc phospho hữu cơ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Atropin Phospho hữu cơ Ức chế No atropin SINH LÝ TỦY SỐNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Đốt sống cổ Đốt sống ngực Đốt sống thắt lưng Đốt sống cùng Đốt sống cụt Đốt tủy cổ (C) Đốt tủy ngực (D) Đốt tủy thắt lưng (L) Đốt tủy cùng (S) Đốt tủy cụt (C) ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Cấu tạo đốt tủy ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Dây cảm giác Hạch thần . | Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau xy náp Chúng chiếm receptor và làm mất tác dụng của chất trung gian hóa học Curase Chiếm receptor của acetylcholin tại xy náp thần kinh vận động - cơ vân Propranolol Chiếm receptor của norepinephrin tại các xy náp thần kinh giao cảm - tim Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Các yếu tố ảnh hưởng lên phần sau xy náp Atenolol Atropin Chiếm receptor của acetylcholin tại hầu hết các xy náp acetylcholin Ứng dụng điều trị Atropin Hen phế quản Nhịp tim chậm Cơn đau co thắt đường tiêu hoá Nôn Loét dạ dày Nhiễm độc phospho hữu cơ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự dẫn truyền Atropin Phospho hữu cơ Ức chế No atropin SINH LÝ TỦY SỐNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Đốt sống cổ Đốt sống ngực Đốt sống thắt lưng Đốt sống cùng Đốt sống cụt Đốt tủy cổ (C) Đốt tủy ngực (D) Đốt tủy thắt lưng (L) Đốt tủy cùng (S) Đốt tủy cụt (C) ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Cấu tạo đốt tủy ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Dây cảm giác Hạch thần kinh Rễ sau Rễ trước Sừng trước Sừng sau Chất trắng Chất xám Dây vận động CHỨC NĂNG CỦA TỦY SỐNG Chức năng dẫn truyền Chức năng phản xạ CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN Dẫn truyền vận động Dẫn truyền cảm giác CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN VẬN ĐỘNG Vận động chủ động: Đường tháp Vận động tự động: Đường ngoại tháp ĐƯỜNG THÁP Vỏ não vùng vận động Bó tháp thẳng và chéo Tủy sống Rễ trước Cơ ở cổ, thân và tứ chi Vận động chủ động Tế bào tháp Hồi trán trước trung tâm ĐƯỜNG THÁP Vỏ não vùng vận động Hành não Cơ ở cổ thân và tứ chi Bao trong Bó tháp thẳng Bó tháp chéo ĐƯỜNG NGOẠI THÁP Vỏ não tiền vận động và các nhân xám dưới vỏ Các bó nhân xám - tuỷ Tủy sống Rễ trước Cơ ở cổ, thân và tứ chi Vận động tự động ĐƯỜNG NGOẠI THÁP Tay đánh đàng xa CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC Cảm giác sâu có ý thức Cảm giác sâu không có ý thức Cảm giác xúc giác Cảm giác đau, nóng lạnh CHỨC NĂNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC Cảm giác sâu có ý thức Các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp Rễ sau Tủy sống Bó Goll và