tailieunhanh - Xử lý nợ xấu ngân hàng, cách nào?

Đằng sau vụ thâu tóm này là con số trích lập dự phòng 100% của HBB liên quan đến khoản dư nợ tại Vinashin và khoản đầu tư trái phiếu trị giá tỷ đồng của Vinashin. Giá trị của khoản trích lập dự phòng đối với nợ xấu này là con số lớn đáng kể so với vốn điều lệ của HBB là tỷ đồng. Liệu việc sáp nhập ngân hàng có trở thành một giải pháp “kiểu Việt Nam” để giải quyết vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng? Quốc tế đã hành xử ra. | Xử lý nợ xấu ngân hàng cách nào Đằng sau vụ thâu tóm này là con số trích lập dự phòng 100 của HBB liên quan đến khoản dư nợ tại Vinashin và khoản đầu tư trái phiếu trị giá tỷ đồng của Vinashin. Giá trị của khoản trích lập dự phòng đối với nợ xấu này là con số lớn đáng kể so với vốn điều lệ của HBB là tỷ đồng. Liệu việc sáp nhập ngân hàng có trở thành một giải pháp kiểu Việt Nam để giải quyết vấn đề nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Quốc tế đã hành xử ra sao với các khoản nợ xấu Theo kinh nghiệm quốc tế việc xử lý các khoản nợ xấu có thể được thực hiện qua một trong ba hoặc phối hợp cả ba cách chính sau i xử lý nội bộ thu hồi bởi cán bộ ngân hàng hoặc dịch vụ thu hồi nợ ii xử lý qua việc bán nợ cho các tổ chức tài chính trung gian và iii bán nợ xấu cho công ty mua bán nợ của Nhà nước. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng giám sát chặt chẽ hoạt động cho vay dưới chuẩn nâng cao tiêu chuẩn về quản trị công ty trong các ngân hàng. là các giải pháp mang tính hệ thống từ ngân hàng trung ương. Các công ty mua bán nợ Hai giải pháp xử lý nợ xấu phổ biến mà hầu hết chính phủ các nước châu Á đã làm là khuyến khích thị trường thứ cấp cho các tài sản xấu và các khoản nợ xấu với việc nới lỏng các hạn chế ở thị trường thứ cấp này và bơm tiền vào các công ty mua bán nợ AMCs của Chính phủ để giải quyết vấn đề nợ xấu của các ngân hàng. Giải pháp này đã đem đến một kết quả không đến nỗi tệ AMCs đã thu hồi được 110 tỷ USD từ tổng số 350 tỷ USD nợ xấu mua từ các ngân hàng. Các tổ chức tài chính trung gian Thị trường chính của các tổ chức tài chính trung gian này ở châu Á là Nhật Bản và Hàn Quốc trong khi đó các AMCs của Chính phủ đóng vai trò chính giải quyết nợ xấu ở Trung Quốc Indonesia và Malaysia. Lợi thế của việc sử dụng các tổ chức tài chính trung gian mua nợ xấu là khả năng có tiền mặt khá nhanh nhưng bất lợi của nó lại là giá bán các khoản nợ xấu khá thấp do các tổ chức tài chính trung gian mong đợi lợi nhuận từ 25 đến 35 hàng năm từ việc đầu tư vào các khoản nợ xấu. Bộ phận

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN