tailieunhanh - Vật liệu vô cơ
vai trò của vật liệu đối với sự phát triển khoa học kĩ thuật, lịch sử phát triển và ứng dụng của vật liệu vô cơ | Bài giảng CĐ vật liêu vô cơ Gốm Thuỷ tinh Ximăng- Beton. Giới thiệu Mục đích: Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển KHKT Lịch sử phát triển Ứng dụng Phân loại A. Theo quan điểm hoá học 1. Vật liệu kim loại và hợp kim 2. Vật liệu gốm( Phi kim loai) 3. Vật liệu thuỷ tinh 4. Vật liệu kết dính 5. Vật liệu tổ hợp ( compozit) Phân loại B. Theo đặc tính kỹ thuật 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu gốm 3. Polyme 4. Compozit 5. Vật liệu bán dẫn Chương1. Vật liệu gốm Mỡ đầu Định nghĩa Đặc tính chung:- giòn, dể vỡ,dể rạn - Độ rắn cao, bền nhiêt,môi trường kiềm, axit, OXH-Khử * Phân loại: - Gốm truyền thống: dân dụng, xây dựng . Gốm kỹ thuật: Điên, bán dẫn, quang học Gốm sinh học Gốm truyền thống 1. Nguyên liệu: Khoáng vật, sét, hoá phẩm- silicat, aluminosilicat 2. Phương pháp sản xuất a. Chuẩn bị nguyên liệu : thành phần, nghiền, trộn (sự phân bố,cấp hạt, ), Tạo hình ( bàn xoay, ép khô, bán khô, lento, đỗ rót), sấy khô ( lò sấy, phơi khô,) sữa chữa dáng hình mộc, phủ men, màu, Nung thiêu | Bài giảng CĐ vật liêu vô cơ Gốm Thuỷ tinh Ximăng- Beton. Giới thiệu Mục đích: Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển KHKT Lịch sử phát triển Ứng dụng Phân loại A. Theo quan điểm hoá học 1. Vật liệu kim loại và hợp kim 2. Vật liệu gốm( Phi kim loai) 3. Vật liệu thuỷ tinh 4. Vật liệu kết dính 5. Vật liệu tổ hợp ( compozit) Phân loại B. Theo đặc tính kỹ thuật 1. Vật liệu kim loại 2. Vật liệu gốm 3. Polyme 4. Compozit 5. Vật liệu bán dẫn Chương1. Vật liệu gốm Mỡ đầu Định nghĩa Đặc tính chung:- giòn, dể vỡ,dể rạn - Độ rắn cao, bền nhiêt,môi trường kiềm, axit, OXH-Khử * Phân loại: - Gốm truyền thống: dân dụng, xây dựng . Gốm kỹ thuật: Điên, bán dẫn, quang học Gốm sinh học Gốm truyền thống 1. Nguyên liệu: Khoáng vật, sét, hoá phẩm- silicat, aluminosilicat 2. Phương pháp sản xuất a. Chuẩn bị nguyên liệu : thành phần, nghiền, trộn (sự phân bố,cấp hạt, ), Tạo hình ( bàn xoay, ép khô, bán khô, lento, đỗ rót), sấy khô ( lò sấy, phơi khô,) sữa chữa dáng hình mộc, phủ men, màu, Nung thiêu kết( lò nung tuynen, lò thường ), sản phẩm Gốm kỹ thuật (tiền tiến) 1. Đáp ứng các ngành CN và KHKT a. Cấu trúc đặc biệt b. Tính chất lý, hoá, đặc biệt phù hợp với lĩnh vực sử dụng c. Phương pháp điều chế:đúc rót, pha rắn, sol-gel, phun thuỷ lực pha hơi, kết tinh từ pha thuỷ tinh, thuỷ nhiêt, đồng kết tủa,vận chuyển pha khí, khử điện hoá, Hoá học mềm, nội phân tử KHOA HỌC VẬT LIỆU liệu vô cơ 2. Vật liệu hữu cơ 3. Vật liệu kết hợp vô cơ - Hữu cơ. . Vật liệu vô cơ: a. Kim loại , hợp kim b. Phi kim loại: Gốm, sứ, thuỷ tinh, ximăng, beton. . Vật liệu polyme( tự nhiên và tổng hợp) Khoa học vật liệu . Vật liệu kết hợp vô cơ - Hữu cơ. Vật liệu compozit Vật liệu Vật liệu kết dính Vật liệu nano Vật liệu thông minh. Sự khác nhau của các loại gốm Môi trường nung(oxh- khử, khí trơ) Sản lượng sản phẩm Giá trị sử dụng: a. Dân dụng b. Xây dựng c. Mỹ nghệ d. Kỹ thuật điện , điện tử, công nghệ cao 2. Cấu tạo và đặc trưng của gốm . Cấu tạo: Trạng thái rắn, thiêu kết. Cấu trúc tinh
đang nạp các trang xem trước