tailieunhanh - Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm) , Việt Bắc (Tố Hữu) và Đất Nước (Nguyễn Đình Thi)

Phải khái quát được vấn đề trên cơ sở bám sát và nắm chắc văn bản của tác phẩm. - Tất cả “nét chung” được nêu lên đều phải tìm được dẫn chứng của ba tác phẩm. - Cần lí giải nguyên nhân nào đã khiến cho bài thơ gặp gỡ nhau thống nhất nhau về vấn đề đó. B - gợi ý cụ thể A) mở bài - Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài lớn trong làng thơ ca Việt Nam nói chung và thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng | Tình quê hương đất nước chính là một nét nổi bật của thơ thời kì kháng chiến chống Pháp 1946-1954 . Phân tích những nét chung và đặc điểm riêng của cảm hứng về quê hương đất nước trong các bài thơ Bên kia sông Đuống Hoàng Cầm Việt Bắc Tố Hữu và Đất Nước Nguyễn Đình Thi . A-gợi ý chung - Phải khái quát được vấn đề trên cơ sở bám sát và nắm chắc văn bản của tác phẩm. - Tất cả nét chung được nêu lên đều phải tìm được dẫn chứng của ba tác phẩm. - Cần lí giải nguyên nhân nào đã khiến cho bài thơ gặp gỡ nhau thống nhất nhau về vấn đề đó. B - gợi ý cụ thể A mở bài - Tình yêu quê hương đất nước là một đề tài lớn trong làng thơ ca Việt Nam nói chung và thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp nói riêng. - Các nhà thơ đã có những điểm gặp gỡ nhau trong cái nhìn về quê hương đất nước. B Thân bài 1. Trước hế là các nhà thơ kháng chiến chống thực dân Pháp đều rung động với thiên nhiên tươi đẹp thấm đậm chất trữ tình của đất nước. Khác với thiên nhiên trong Thơ Mới thiên nhiên lúc này tràn ra ngoài những cái khung nhỏ hẹp và nhiều khi mang những nét đẹp kì vĩ phóng khóang. Nó hay được tái hiện từ một cái nhìn toàn cảnh một cách khách quan tạo nên cái phông thích hợp cho những vấn đề to lớn được nói tới. 2. Các nhà thơ thường thể hiện ý thức làm chủ đối với quê hương đất nước vì họ là những công dân mới của một đất nước có chủ quyền. Từ sở hữu của xuất hiện nhiều lần. Quê hương lúc này đồng nghĩa với Tổ quốc đất nước. Tên các địa danh của đất nước thường được nhắc đến với cảm xúc tự hào. - Bề sâu lịch sử và truyền thống văn hoá của quê hương đất nước được các nhà thơ quan tâm thể hiện khiến cho hình tượng được nói ra có thêm chiều sâu. ở đây thơ kháng chiến đã thừa kế được truyền thống tốt đẹp của thơ văn yêu nước thời kì trung đại. - Cảm hứng về quê hương đất nước mang tính chất chính trị - xã hội rõ nét. Hình ảnh quê hương đất nước ở đây không chỉ mang sắc thái muôn đời như trong thơ mới mà còn là hình ảnh đang vận động đổi mới theo từng bước phát triển của cách mạng của kháng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN