tailieunhanh - Lãi suất giảm như hiện nay là chậm
Các ngân hàng thời gian qua đẩy mạnh huy động tiền gửi tuy nhiên sau đó lại sử dụng vào mua tín phiếu, TPCP hay cho vay liên ngân hàng với lãi suất thấp. Đó là những biểu hiện bất thường trên thị trường tiền tệ. Thời gian qua nhiều ngân hàng huy động tiền gửi nhưng lại đi mua tín phiếu, TPCP với lãi suất thấp hơn. Ông có bình luận gì về hiện tượng này? Việc các ngân hàng nói dồi dào thanh khoản nhưng đúng bản chất là ứ đọng thanh khoản, thanh khoản không có đầu. | Lãi suât giảm như hiện nay là chậm Các ngân hàng thời gian qua đẩy mạnh huy động tiền gửi tuy nhiên sau đó lại sử dụng vào mua tín phiếu TPCP hay cho vay liên ngân hàng với lãi suất thấp. Đó là những biểu hiện bất thường trên thị trường tiền tệ. Thời gian qua nhiều ngân hàng huy động tiền gửi nhưng lại đi mua tín phiếu TPCP với lãi suất thấp hơn. Ông có bình luận gì về hiện tượng này Việc các ngân hàng nói dồi dào thanh khoản nhưng đúng bản chất là ứ đọng thanh khoản thanh khoản không có đầu ra. Lý do thì có nhiều như do nền kinh tế đi xuống rủi ro trong nền kinh tế quá lớn nên NH cho vay nhưng sợ không đòi được nợ Trong bối cảnh đó thì NHNN và Bộ Tài chính tạo ra lối thoát tốt cho thanh khoản ứ đọng thông quá bán tín phiếu Trái phiếu Chính phủ. Với lãi suất tín phiếu và TPCP là 10-12 năm thì khi lạm phát giảm lãi suất của NHNN sẽ giảm xuống theo nên ngân hàng vẫn có lợi và rất an toàn. Liệu có lặp lại kịch bản trước đây khi mà NHTM huy động tiền gửi rồi mua TPCP để cho đầu tư công kém hiệu quả trong khi các doanh nghiệp lại không có vốn kinh doanh Vấn đề đó là nhà nước phải chịu là chi phí áp đặt vào nền kinh tế nhưng các NHTM không phải chịu. Hơn nữa khi cần NH có thể sử dụng giấy tờ đó để chiết khấu lấy tiền về khi cần. Như vậy họ có công cụ và có cả cửa ra tốt cho thanh khoản. Khu vực tư nhân đã thiếu vốn nay lại bị lấn át thêm mà ngân hàng thì không chịu sức ép giải ngân. Trong kinh tế học gọi đó là hiện tượng đầu tư công lấn áp đầu tư tư nhân. Làm thế nào để giải quyết được bất cập đang diễn ra đó Cần phải có sự phân nhiệm rõ ràng giữa chính sách tiền tệ CSTT và chính sách tài khóa CSTK . CSTK là giữ tăng trưởng ổn định kinh tế không để những cú shock lên xuống trong GDP còn CSTT làm nhiệm vụ ổn định giá cả. Có nhiều mục tiêu mà chính sách tiền tệ phải gánh còn tài khóa gần như không gánh phần nào cả. Mọi nhiệm vụ chống lạm phát ổn định kinh tế đều trên vai chính sách tiền tệ trong khi nó không có công cụ để thực hiện Thứ hai phải có kỷ luật tài khóa ở đây là
đang nạp các trang xem trước