tailieunhanh - “Hạ lãi suất không phải là mục tiêu ưu tiên hiện nay”

Khả năng hạ trần lãi suất huy động có thể xảy ra vào cuối quý III hoặc đầu quý IV, nhưng khó có khả năng sẽ giảm sâu. Thực tế hiện nay cho thấy, mặt bằng lãi suất trên thị trường cũng đã giảm nhiều, nên tác dụng của việc giảm lãi suất sẽ không còn mạnh như trước trong việc hỗ trợ giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp. Hiện nay, có ngân hàng đã hạ lãi suất xuống còn khoảng 12% - 13%/năm ở các khoản cho vay ngắn hạn, nhưng các khách hàng tốt của họ. | Hạ lãi suất không phải là mục tiêu ưu tiên hiện nay Khả năng hạ trần lãi suất huy động có thể xảy ra vào cuối quý III hoặc đầu quý IV nhưng khó có khả năng sẽ giảm sâu. Thực tế hiện nay cho thấy mặt bằng lãi suất trên thị trường cũng đã giảm nhiều nên tác dụng của việc giảm lãi suất sẽ không còn mạnh như trước trong việc hỗ trợ giảm chi phí vốn vay cho doanh nghiệp. Hiện nay có ngân hàng đã hạ lãi suất xuống còn khoảng 12 - 13 năm ở các khoản cho vay ngắn hạn nhưng các khách hàng tốt của họ cũng không tỏ ra mặn mà. Mặt khác người dân vẫn còn kỳ vọng lạm phát sẽ tăng trong tương lai nên nếu giảm lãi suất mạnh nguồn vốn huy động VND từ dân cư sẽ giảm do người dân chuyển sang đầu tư vào ngoại tệ hay vàng. Hơn nữa thời điểm cuối năm hay xảy ra tình trạng mất thanh khoản cục bộ tại một vài ngân hàng nên việc hạ lãi suất cần tránh gây hiệu ứng ngược khiến một số ngân hàng lại phải đẩy lãi suất lên cao để thu hút vốn. Mục tiêu ưu tiên hiện nay không phải là giảm lãi suất hay chính sách tiền tệ nới lỏng mà là mở rộng chính sách tài khóa đầu tư công để trực tiếp kích cầu nền kinh tế. Nếu tháng sau CPI vẫn đi xuống cùng với những cam kết của các cơ quan chính phủ trong việc thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát xuống quá thấp thì việc hạ lãi suất có thể thực hiện được. Việc giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc DTBB chỉ là một trong những biện pháp để hỗ trợ việc hạ lãi suất chứ không nên coi đó là biện pháp bổ sung để nới lỏng tiền tệ. Việc hạ tỷ lệ DTBB cần phải được cân nhắc kỹ. Hiện nay hệ thống tài chính hoạt động trong môi trường bấp bênh nên phải chấp nhận rủi ro cao. Do vậy DTBB là để đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng nói riêng và an ninh tài chính nói chung của cả nền kinh tế. Chính phủ và NHNN cần cân nhắc để cân bằng giữa một bên là nới lỏng chính sách tiền tệ và một bên là đảm bảo an toàn của hệ thống ngân hàng thanh khoản khả năng chi trả. Tuy nhiên hạ lãi suất nói riêng hay nới lỏng chính sách tiền tệ nói chung chỉ là một mảng quan trọng trong nhiều chính sách điều .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
31    251    0    28-04-2024
8    175    0    28-04-2024
14    172    0    28-04-2024
10    117    0    28-04-2024
1    114    1    28-04-2024
2    109    0    28-04-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.