tailieunhanh - “Dọn dẹp” những khoản nợ xấu
Đúng là khi nhìn vào đề án tái cơ cấu cũng như những động thái đã triển khai, chúng ta thấy chuyện sắp xếp lại, hợp nhất, sáp nhập hay thâu tóm cũng chỉ nhằm mục đích làm giảm số lượng ngân hàng. Nghĩa là mới chủ yếu chú ý đến số lượng, chứ chưa đi vào thực chất. Ví dụ như hợp nhất 3 ngân hàng vừa qua, đâu phải cứ hợp nhất xong là xong, mà trong đề án hợp nhất nêu rõ: hợp nhất xong, SCB sẽ tái cấu trúc với sự tham gia của BIDV. Tuy. | ưiA 1 aa 1 IW 11 Ấ Dọn dẹp những khoản nợ xâu Đúng là khi nhìn vào đề án tái cơ cấu cũng như những động thái đã triển khai chúng ta thấy chuyện sắp xếp lại hợp nhất sáp nhập hay thâu tóm cũng chỉ nhằm mục đích làm giảm số lượng ngân hàng. Nghĩa là mới chủ yếu chú ý đến số lượng chứ chưa đi vào thực chất. Ví dụ như hợp nhất 3 ngân hàng vừa qua đâu phải cứ hợp nhất xong là xong mà trong đề án hợp nhất nêu rõ hợp nhất xong SCB sẽ tái cấu trúc với sự tham gia của BIDV. Tuy nhiên như chúng ta đã thấy mặc dù vừa mới hợp nhất xong đã có thông tin SCB hoạt động bình thường đi vào ổn định. Thông tin như vậy liệu có phải là không phải tái cơ cấu nữa Thực tế SCB vẫn đang nợ BIDV cũng như nợ nhiều ngân hàng khác nên vẫn cần phải tái cơ cấu. Do vậy vấn đề là phải tái cơ cấu ngân hàng vừa hợp nhất như thế nào Theo quan điểm của ông mục tiêu tái cơ cấu ngân hàng là gì Trước mắt phải xử lý những ngân hàng yếu kém vì hiện kinh tế vĩ mô của Việt Nam chưa ổn định mọi người không thể yên tâm doanh nghiệp không thể hết khó khăn nếu như vẫn còn những ngân hàng yếu kém. Về lâu dài phải xây dựng được một hệ thống ngân hàng lành mạnh và loại bỏ được những nguyên nhân sâu xa dẫn tới yếu kém của hệ thống những trục trặc trong thời gian vừa qua trong đó bao gồm hệ thống quản lý rủi ro chỉ là hình thức sở hữu chéo vốn chủ sở hữu ảo. Vậy làm thế nào để xử lý các ngân hàng yếu kém thưa ông Vấn đề đầu tiên là dọn dẹp tất cả những khoản nợ xấu để làm sạch bảng cân đối tài sản. Tiếp đó cần cải thiện năng lực quản trị điều hành và tái cơ cấu hoạt động theo hướng lành mạnh hiệu quả. Để làm được điều đó có thể do tự thân các ngân hàng hoặc thông qua mua bán sáp nhập. Mặc dù NHNN chủ trương khuyến khích các ngân hàng sáp nhập hợp nhất theo hướng tự nguyện nhưng có vẻ như các ngân hàng không mặn mà Đúng là như vậy. Nguyên nhân xuất phát từ vấn đề lợi ích của các cổ đông lớn cổ đông nội bộ. Chỉ cần ảnh hưởng đến lợi ích của họ là họ phản ứng trong khi việc sáp nhập có thể khiến họ bị mất chức. Tuy nhiên
đang nạp các trang xem trước