tailieunhanh - Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tính hai mặt của toàn cầu hóa kinh tế và vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
Khái niệm và bản chất của toàn cầu hóa kinh tế: - Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế: Về mặt kinh tế, có thể hiểu toàn cầu hóa (TCH) là quá trình lực lượng sản xuất (LLSX) và quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực, lan tỏa ra phạm vi toàn cầu. Trong đó, hàng hóa, vốn, tiền tệ, thông tin, lao động,. vận động thông thoáng; | TÍNH HAI MẶT CỦA TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Tỵ Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế 1. Khái niệm và bản chất của toàn cầu hóa kinh tế - Khái niệm toàn cầu hóa kinh tế về mặt kinh tế có thể hiểu toàn cầu hóa TCH là quá trình lực lượng sản xuất LLSX và quan hệ kinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia và phạm vi từng khu vực lan tỏa ra phạm vi toàn cầu. Trong đó hàng hóa vốn tiền tệ thông tin lao động . vận động thông thoáng sự phân công lao động mang tính quốc tế mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia khu vực đan xen nhau hình thành mạng lưới quan hệ đa tuyến vận hành theo các luật chơi chung được hình thành qua sự hợp tác và đấu tranh giữa các thành viên trong cộng đồng quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hóa các nền kinh tế quan hệ ngày càng mật thiết với nhau tùy thuộc lẫn nhau. - Bản chất của toàn cầu hóa kinh tế TCH KT Cũng như bất kỳ hiện tượng chính trị kinh tế xã hội khác toàn cầu hóa kinh tế phản ánh tương quan lực lượng giữa các nước các lực lượng tham gia quá trình đó. Từ sau khi Liên Xô tan rã Chủ nghĩa xã hội CNXH bị xóa bỏ ở các nước Đông Âu tương quan lực lượng trên thế giới thay đổi không có lợi cho các lực lượng cách mạng. Về kinh tế các nước công nghiệp phát triển nhất là Mỹ 5 chi phối nền kinh tế thế giới từ sản xuất tới vốn công nghệ xuất khẩu dịch vụ thông tin và giữ vai trò chủ chốt trong nhiều tổ chức kinh tế. Từ đó Mỹ và các nước công nghiệp phát triển tìm mọi cách áp đặt quyền thống trị các luật chơi có lợi cho chúng. Tính chất đế quốc của quá trình toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra hiện nay và ngày càng thể hiện rõ. Trong văn kiện Đại hội IX - Đảng ta đã nhấn mạnh TCH KT là một xu thế khách quan lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia. Xu thế này đang bị một số nước phát triển và các tập đoàn kinh tế tư bản xuyên quốc gia chi phối chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực vừa có hợp tác vừa có đấu tranh. 2. Tính hai mặt của quá trình TCH KT TCH KT là xu thế khách quan đối với tất
đang nạp các trang xem trước