tailieunhanh - Ai là người cuối cùng gánh nợ xấu?

Nợ xấu đang gây ách tắc dòng vốn, làm cho các giải pháp về lãi suất mất tác dụng và đặc biệt có thể tác động làm phá sản những doanh nghiệp lớn. Đáng lo ngại là cho đến nay không có cơ quan quản lý nào công bố chính xác số liệu nợ xấu của doanh nghiệp. Và để giải quyết nợ xấu, dù bằng cách nào, rốt cuộc ngân sách cũng phải bỏ tiền ra. Vấn đề là ai được hưởng lợi nhiều nhất và liệu có ai phải chịu trách nhiệm về gánh nặng tăng thêm của. | À 1 A A Ấ A r 1 Ấ n Ai là người cuôi cùng gánh nợ xâu Nợ xâu đang gây ách tắc dòng vôn làm cho các giải pháp về lãi suât mât tác dụng và đặc biệt có thể tác động làm phá sản những doanh nghiệp lớn. Đáng lo ngại là cho đến nay không có cơ quan quản lý nào công bố chính xác số liệu nợ xấu của doanh nghiệp. Và để giải quyết nợ xấu dù bằng cách nào rốt cuộc ngân sách cũng phải bỏ tiền ra. Vấn đề là ai được hưởng lợi nhiều nhất và liệu có ai phải chịu trách nhiệm về gánh nặng tăng thêm của ngân sách Gần đây những khoản nợ mười mấy ngàn tỉ đồng của một ngân hàng nọ đang được không ít tổ chức tín dụng để ý và đánh tiếng. Họ muốn mua lại vì chúng được đảm bảo bằng tài sản thế chấp là một số khu đất vàng trung tâm thương mại tòa nhà văn phòng căn hộ ở trung tâm một thành phố lớn. Quá trình thảo luận tập trung vào giá khi ngân hàng chủ nợ không muốn bán rẻ còn bên mua thì yêu cầu chiết khấu càng nhiều càng tốt. Mờ ảo khối nợ Không phải ngẫu nhiên mà trong cuộc họp với nhóm 14 ngân hàng thương mại lớn G-14 vào tuần trước Ngân hàng Nhà nước NHNN đặt lên bàn chủ trương thành lập công ty mua bán nợ quốc doanh với số nợ có thể giao dịch lên tới tỷ đồng. Chưa rõ thời điểm hoạt động ai góp vốn và cơ chế giao dịch như thế nào nhưng chủ trương khai sinh một pháp nhân như vậy cho thấy sự bức thiết phải tháo gỡ ngay khối nợ xấu trong nền kinh tế. Nợ xấu đang gây ách tắc dòng vốn làm cho các giải pháp về lãi suất mất tác dụng và đặc biệt có thể tác động làm phá sản những doanh nghiệp lớn. Đáng lo ngại là cho đến nay không có cơ quan quản lý nào công bố chính xác số liệu nợ xấu của doanh nghiệp. Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước của Bộ Tài chính chỉ ra các tập đoàn tổng công ty đang nợ ngân hàng khoảng tỉ đồng. Tuy nhiên nợ và nợ quá hạn khác nhau. Tỷ lệ vay nợ cao gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu là thực trạng chung của khối quốc doanh khi mà ngân sách không cấp đủ vốn cho doanh nghiệp trong khi các tập đoàn bành trướng quá nhanh vào nhiều lĩnh vực. Cơ quan có thể đánh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN