tailieunhanh - Các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng

Bài giảng về quản lí chất lượng | QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng 2. Các chuẩn mực trong quản lý chất lượng 3. Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 4. Total Quality Management 5. Quality Analysis Cost Control 6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng khác 7. Chất lương trong dịch vụ 8. Triển khai các hệ thống quản lý chất lượng 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN NIỆM QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Bộ luật Hammurabi (khoảng XVIII trước Công Nguyên) cho phép tử hình những công nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người bị thiệt mạng. Thời đại trung cổ – văn hóa chất lượng liên quan tới sự phát triển thủ công. Thời kỳ hiện đại Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp từ XVIII đến XIX. Các công cụ sản xuất mới, các quan niệm quản lý và tổ chức lao động mới. Bộ luật Hammurabi (khoảng XVIII trước Công Nguyên) cho phép tử hình những công nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người bị thiệt mạng. Trong thời đại trung cổ văn hóa chất lượng liên quan tới sự phát triển của thủ công. Trong thời kỳ hiện đại, cần phải kể đến Cuộc . | QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Các vấn đề cơ bản trong quản lý chất lượng 2. Các chuẩn mực trong quản lý chất lượng 3. Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 4. Total Quality Management 5. Quality Analysis Cost Control 6. Các kỹ thuật quản lý chất lượng khác 7. Chất lương trong dịch vụ 8. Triển khai các hệ thống quản lý chất lượng 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC QUAN NIỆM QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Bộ luật Hammurabi (khoảng XVIII trước Công Nguyên) cho phép tử hình những công nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người bị thiệt mạng. Thời đại trung cổ – văn hóa chất lượng liên quan tới sự phát triển thủ công. Thời kỳ hiện đại Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp từ XVIII đến XIX. Các công cụ sản xuất mới, các quan niệm quản lý và tổ chức lao động mới. Bộ luật Hammurabi (khoảng XVIII trước Công Nguyên) cho phép tử hình những công nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người bị thiệt mạng. Trong thời đại trung cổ văn hóa chất lượng liên quan tới sự phát triển của thủ công. Trong thời kỳ hiện đại, cần phải kể đến Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp từ XVIII đến XIX. Các công cụ sản xuất mới nâng cao chất lượng sản phẩm và cho phép sản xuất hàng loạt. Bên cạnh chúng, xuất hiện hàng loạt các quan niệm quản lý và tổ chức lao động mới. Đầu thế kỷ XX, việc tự động hoá diễn ra của các quá trình sản xuất cho phép tạo ra các sản phẩm rất chuyên sâu về mặt công nghệ với giá thành thấp hơn. Trực tiếp xử lý các vấn đề tại khâu sản xuất và các khiếm khuyết trong phạm vi hợp tác giữa các phòng ban của xí nghiệp. Chất lượng là thành quả của các hoạt động mang tính phối hợp của các đơn vị tổ chức trong xí nghiệp. Trong thế chiến thứ II, các vấn đề về chất lượng rất được chú trọng và quan tâm. Tuy nhiên, sau chiến tranh, Nhật Bản trở thành nước tiên phong của chất lượng. Sau thế chiến thứ II thuật ngữ “chất lượng” đã được tái định nghĩa. Chất lượng phụ thuộc vào sự thoả mãn và hài lòng của khách hàng. Đầu tiên người ta nghiên cứu các nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng, sau đó các nhu cầu và đòi hỏi này được chuyển thành các .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN