tailieunhanh - BÀI THUYẾT TRÌNH: HỆ THẦN KINH
H th n kinh đóng vai trò r t quan tr ệ ầ ấ ọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. - Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để định ra các đáp ứng thích hợp | HEÄ THAÀN KINH Nhoùm 2 - Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. - Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để định ra các đáp ứng thích hợp. I./CẤU TẠO HỆ THẦN KINH + Để hoàn thành chức năng đó, hệ thần kinh phải thực hiện các chức năng cơ bản sau: - Chức năng cảm giác - Chức năng vận động - Chức năng thực vật - Chức năng hoạt động thần kinh cao cấp + Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên. 1/ Bộ phận thân kinh trung ương( cerntal nervous system= CNS) Bao gồm: Tủy sống Hành tủy và cầu Varol Tiểu não Não giữa và cuốn não Não trung gian Đại não và vỏ não Bộ phận thần kinh trung ương được hộp sọ và cột sống bảo vệ + Đó là các dây thần kinh, gồm 2 loại: 12 đôi dây sọ 31 đôi | HEÄ THAÀN KINH Nhoùm 2 - Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. - Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp. Hằng ngày, nó nhận hàng triệu mã thông tin từ các cơ quan cảm giác truyền về rồi tích hợp chúng lại để định ra các đáp ứng thích hợp. I./CẤU TẠO HỆ THẦN KINH + Để hoàn thành chức năng đó, hệ thần kinh phải thực hiện các chức năng cơ bản sau: - Chức năng cảm giác - Chức năng vận động - Chức năng thực vật - Chức năng hoạt động thần kinh cao cấp + Về mặt giải phẫu, hệ thần kinh được chia làm 2 phần: phần trung ương và phần ngoại biên. 1/ Bộ phận thân kinh trung ương( cerntal nervous system= CNS) Bao gồm: Tủy sống Hành tủy và cầu Varol Tiểu não Não giữa và cuốn não Não trung gian Đại não và vỏ não Bộ phận thần kinh trung ương được hộp sọ và cột sống bảo vệ + Đó là các dây thần kinh, gồm 2 loại: 12 đôi dây sọ 31 đôi dây sống phận thần kinh ngoại biên(peripheral nervous system) - Toàn bộ hệ thần kinh được cấu tạo bởi những tế bào đặc biệt gọi là nơron (neurone). - Trong quá trình hoạt động của hệ thần kinh, nơron đóng vai trò rất quan trọng, các luồng thông tin đi vào và ra khỏi hệ thần kinh đều được các nơron truyền theo một chiều nhờ một cấu trúc đặc biệt gọi là Synap (synapse). - Tế bào thần kinh (neuron) là đơn vị chức năng của hệ thần kinh. Chúng được chuyên hóa cho việc truyền các tín hiệu từ một phần này đến một phần khác của cơ thể. - Trong cơ thể động vật và người, tùy thuộc vào vị trí, chức năng hoặc lớp động vật khác nhau, các tế bào thần kinh có 5 kiểu hình cấu tạo chính. Đó là: + Tế bào đơn cực và lưỡng cực ở động vật không xương sống + Tế bào đơn cực và đa cực ở động vật có xương sống + Tế bào đa cực Purkinje của tiểu não II/ Tế Bào Thần Kinh( NEURON) CÁC LOẠI NƠRON THẦN KINH 1./Đặc điểm cấu tạo của nơ ron - Toàn bộ hệ thần kinh có khoảng 1000 tỉ nơron. - Mỗi nơron gồm các bộ
đang nạp các trang xem trước