tailieunhanh - Kỹ thuật biển ( dịch bởi Đinh Văn Ưu ) - Tập 2 Những vấn đề cảng và bờ biển - Phần 5

Tính toán dòng chảy dọc bờ . Bijker, J. . Graaff Mở đầu Trong bốn chương trước đây đã tiến hành phân tích các thành phần lực tác động lên một phần tử nước trong đới sóng đổ. Trong khi các điều kiện sóng và hình dạng bờ vẫn giữ nguyên chỉ có các lực trên tác động lên phần tử nước; các lực bổ sung có thể xuất hiện khi giới hạn trên không được áp dụng, như sẽ được trình bày trong các mục sau. Thay vì thử tìm một công thức dòng tổng quát căn cứ vào. | 16 TÍNh TOÁN DÒNG ChẢY DỌC BỜ . Bijker J. . Graaff MỞ ĐẦU Trong bốn ch ơng tr ốc đây đã tiến hành phân tích các thành phần lực tác động lên một phần tử n ốc trong đối sóng đổ. Trong khi các điều kiện sóng và hình dạng bờ vẫn giữ nguyên chỉ có các lực trên tác động lên phần tử n ốc các lực bổ sung có thể xuất hiện khi giối hạn trên không đ Ợc áp dụng nh sẽ đ Ợc trình bày trong các mục sau. Thay vì thử tìm một công thức dòng tổng quát căn cứ vào cân bằng của bốn lực trên chúng ta bắt đầu từ tr ờng hỢp đơn giản chỉ có sự cân bằng giữa hai thành phần tồn tại th ờng xuyên trong đối sóng đổ. Cách giải quyết này sẽ đ Ợc giối thiệu kĩ trong các mục tiếp theo. CÂN BẰNG Lực cơ sở Do ứng suất đáy và gradient ứng suất ngang luôn tồn tại trong đối sóng đổ vì vậy có lẽ tốt nhất nên bắt đầu từ việc tính toán vận tốc dòng chảy tổng cộng dọc bờ trên cơ sỏ cân bằng hai lực đó. Từ kết quả ch ơng 12 lực tác động có dạng dSxy 5 .2z .3 2 sin o __ r r pr gh - m dx 16 c0 trong đó c0 là vận tốc sóng trên vùng n ốc sâu g là gia tốc trọng tr ờng h là độ sâu n ốc m là độ dốc bãi y chỉ số sóng đổ p là mật độ n ốc và ệ0 là góc tối của sóng trên vùng n ốc sâu. Thành phần ứng suất do lực ma sát dựa trên cơ sỏ công thức cwx 2 0 75 0 45 V 1 13 trong đó C là hệ số Chezy Wb là biên độ vận tốc do sóng gần đáy V là vận tốc trung bình theo độ sâu ch a biết và ệ là hệ số xác định theo công thức . 84 Cân bằng vối và tìm lời giải cho tr ờng V ta thu đ Ợc biểu thức cần thiết đối vối vận tốc tại mỗi điểm trong đối sóng đổ. Tuy nhiên do bản chất của ph ơng trình ta không thể thu đ Ợc nghiệm trong dạng hiện biểu thức tốt nhất có thể viết nh sau 0 75V 2 0 45 b 1 13v 87 -5g h h3 2 16 c0 chỉ cho phép giải theo ph ơng pháp lặp đối vối V. Có thể sử dụng ph ơng pháp Runge-Kutta . Vối mục đích thu đ Ợc kết quả rõ ràng hơn về phân bố vận tốc trong đối sóng đổ chúng ta lại bắt đầu từ đầu tuy nhiên lần này chỉ sử dụng biểu thức đơn giản hơn về xấp xỉ ứng