tailieunhanh - Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN

Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống CT XHCN, về cơ bản thống nhất với nền chuyên chính VS, tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân | Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN II. Xây dựng Nền văn hóa XHCN III. Giải quyết vấn đề Dân tộc và Tôn giáo I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN 1. Xây dựng nhà nước XHCN a/ Khái niệm nhà nước XHCN Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống CT XHCN, về cơ bản thống nhất với nền chuyên chính VS, tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân. Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính & tổ chức quản lý KT, văn hóa, XH của nhân dân, thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu: chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà . | Chương VIII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CMXHCN I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN II. Xây dựng Nền văn hóa XHCN III. Giải quyết vấn đề Dân tộc và Tôn giáo I. Xây dựng nhà nước XHCN và Nền Dân chủ XHCN 1. Xây dựng nhà nước XHCN a/ Khái niệm nhà nước XHCN Nhà nước XHCN là 1 tổ chức mà thông qua đó, đảng của GCCN thực hiện vai trò lãnh đạo đối với toàn XH; là tổ chức CT thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở KT của CNXH; là nhà nước kiểu mới; là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kì quá độ lên CNXH. Nhà nước XHCN là một trong những tổ chức cơ bản nhất của hệ thống CT XHCN, về cơ bản thống nhất với nền chuyên chính VS, tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân. Vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy hành chính & tổ chức quản lý KT, văn hóa, XH của nhân dân, thể hiện tập trung qua hai chức năng chủ yếu: chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Đặc trưng của nhà nước XHCN Thực hiện chính sách giai cấp vì vì lợi ích của tất cả những người lao động nhưng vẫn duy trì vai trò lãnh đạo của GCCN thông qua chính đảng của nó. Là công cụ chuyên chính g/c nhưng vì lợi ích của tuyệt đại đa số nhân dân, thực hiện trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp CMXHCN. Nhấn mạnh sự cần thiết của bạo lực trấn áp, nhưng mặt tổ chức xây dựng là đặc trưng cơ bản của nhà nước XHCN. Nằm trong nền dân chủ XHCN, ngày càng hoàn thiện hình thức đại diện nhân dân, mở rộng dân chủ, lôi cuốn đông dảo quần chúng. Là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước nửa nhà nước”. Sau khi cơ sở KT – XH cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì nhà nước “tự tiêu vong”. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước XHCN Chức năng của nhà nước XHCN Chức năng tổ chức xây dựng: tổ chức có hiệu quả công việc xây dựng XH mới, thể hiện ở việc quản l ý xã hội trên tất cả các lĩnh vực bằng pháp luật, chính sách pháp chế XHCN và thông qua hệ thống quyền lực nhà nước

TỪ KHÓA LIÊN QUAN