tailieunhanh - Hướng dẫn sử dụng phân bón Sông Gianh cho cây ngô

Trong thực tế sản xuất có những biện pháp kỹ thuật đơn giản được bà con áp dụng thành thạo, nhưng do áp dụng không đúng đã vô tình làm giảm năng suất của cây ngô, đặc biệt là cách sử dụng phân bón. Cây ngô là cây lương thực phổ biến và rất gần gũi với bà con chúng ta, qua quá trình sản xuất mà trình độ kỹ thuật, tay nghề và kinh nghiệm của bà con ngày một nâng lên. Bên cạnh giống mới có tiềm năng năng suất cao thì việc áp dụng các biện pháp. | TT r 1 - I 1 1 r o Hướng dân sử dụng phân bón Sông Gianh cho cây ngô Trong thực tế sản xuất có những biện pháp kỹ thuật đơn giản được bà con áp dụng thành thạo nhưng do áp dụng không đúng đã vô tình làm giảm năng suất của cây ngô đặc biệt là cách sử dụng phân bón. Cây ngô là cây lương thực phổ biến và rất gần gũi với bà con chúng ta qua quá trình sản xuất mà trình độ kỹ thuật tay nghề và kinh nghiệm của bà con ngày một nâng lên. Bên cạnh giống mới có tiềm năng năng suất cao thì việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh đã góp phần tăng năng suất của cây ngô. Mặc dù vậy trong thực tế sản xuất có những biện pháp kỹ thuật đơn giản được bà con áp dụng thành thạo nhưng do áp dụng không đúng đã vô tình làm giảm năng suất của cây ngô đặc biệt là cách sử dụng phân bón. Đối với lá ngô căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của lá mà chia ra bốn loại đó là lá mầm lá thân lá ngọn và lá bi. Lá mầm xuất hiện khi ngô mọc sát mặt đất có dạng hình loa kèn và có nhiệm vụ bảo vệ mầm lá thân là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá mỗi mầm nách có khả năng hình thành bắp ngô tuy vậy thường mầm nách của lá thứ 8 đến thứ 10 mới có đầy đủ chất dinh dưỡng để hình thành bắp. Lá thân có vai trò quang hợp và tích lũy chất khô rất mạnh lá ngọn là những lá nằm trên lá thân không có mầm nách ở kẽ chân lá làm nhiệm vụ bảo vệ bông cờ và có vai trò là lá công năng quang hợp và tích lũy chất khô lớn nhất lá bi là những lá bảo vệ bắp ngô nhưng những lá ngoài vẫn có khả năng quang hợp tạo thành chất hữu cơ nuôi hạt. Sau khi được thụ phấn thụ tinh hạt ngô chuyển sang thời kỳ chín. Đây là thời kỳ biến đổi và tích lũy các chất dự trữ nuôi hạt và có ý nghĩa rất quan trọng quyết định năng suất của cây ngô. Thời kỳ này được chia thành ba thời kỳ là thời kỳ chín sữa thời kỳ chín sáp và thời kỳ chín hoàn toàn. Thời kỳ chín sữa có quá trình tích lũy chất khô chiếm khoảng 30 - 35 trọng lượng hạt thời kỳ chín sáp chiếm 60 - 65 trọng lượng hạt thời kỳ chín hoàn toàn tốc độ tích lũy chất khô giảm dần chất lá chuyển .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.