tailieunhanh - Phương pháp giá bình quân
Trị giá hàng tồn được tính theo giá trị hàng tồn kho từng thời kỳ: - Theo trị giá tồn hàng cuối tháng trước : Cách tính khá đơn giản, nên không nhắc lại và cũng ít DN áp dụng cách tính này - Theo trị giá tồn hàng cuối tháng : Để tính trị giá và số lượng nhập trong kỳ cho từng mặt hàng, ta thường dung các hàm mảng hoặc SUMIF, SUMPRODUCT, tuỳ cách bạn bố trí CSDL Giả sử ta có bảng dữ liệu sau tại Sheet Data . | Phương pháp giá bình quân a. Trị giá hàng tồn được tính theo giá trị hàng tồn kho từng thời kỳ - Theo trị giá tồn hàng cuối tháng trước Cách tính khá đơn giản nên không nhắc lại và cũng ít DN áp dụng cách tính này - Theo trị giá tồn hàng cuối tháng Để tính trị giá và số lượng nhập trong kỳ cho từng mặt hàng ta thường dung các hàm mảng hoặc SUMIF SUMPRODUCT tuỳ cách bạn bố trí CSDL Giả sử ta có bảng dữ liệu sau tại Sheet Data TG A D5 E5 A B c D E F 2 ữỊ 1 LLI 2 O 3 4 Nqaythang SoCT MaMH St DG TG 5 03 11437 p N01 11 A 5 48000 240000 6 03 11 07 PNŨ2 11 3 30000 90000 7 05 11437 PXŨ1 11 A -1 ẽãìũol -55000 8 08 11 07 PNŨ3 11 Ã 4 52000 208000 9 09 1 1437 PX02 11 B -2 33000 -66000 10 10 11 07 PX03 11 c -1 40000 40000 11 12 11 07 PNŨ4 11 c 3 35000 105000 12 0 13 0 14 0 15 0 16 . Ó 17 0 18 0 19 ú 20 io. Ta đặt tên cho các mảng như sau - B 5 B 20 SoPhieu - C 5 C 20 MaMH - D 5 D20 SL - F 5 F 20 TG Tuỳ CSDL của bạn thiết kế ta có thể sắp xếp các cột SL nhập và số lượng xuất tại các 2 cột riêng các cột TG nhập và TG xuất cũng riêng. Hoặc bạn có thể nhập liệu chung 1 cột và căn cứ theo định khoản số phiếu NK hay XK để xác định đâu là số lượng nhập đâu là số lượng xuất. Hoặc bạn có thể quy ước nhập lieu số lượng nhập 0 và số lượng xuất 0. Ở đây tôi quy ước SLNhap 0 và SL Xuat 0 Công thức tính số lượng nhập trong kỳ Tại Sheet NXT tôi có các công thức để tính SL Nhập trong kỳ như sau Hoặc E4 SUMPRODUCT MaMH A4 SL LEFT SoPhieu 2 PN Hoặc nếu số lượng nhập được quy ước là 0 E5 SUMPRODUCT MaMH A5 SL 0 SL Hoặc công thức mảng E6 SUM IF MaMH C5 SL 0 SL 0
đang nạp các trang xem trước