tailieunhanh - Bài giảng học về Sức bền vật liệu

Một thanh cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực là các ngẫu lực nằm trong mặt cắt ngang của thanh thì thanh chịu xoắn thuần b c v bi u đ mô Các bước vẽ biểu đồ mô men xoắn Chia thanh làm nhiều đoạn thích hợp sao cho biểu đồ mô men xoắn là liên tục trên mỗi đoạn. Xác định MZ trên mỗi đoạn. Vẽ đường chuẩn bằng nét liền đậm song song với trục và bằng chiều dài của thanh. | Bài giảng: Sức bền vật liệu GVTH: Phạm Ngọc Linh Định nghĩa Một thanh cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực là các ngẫu lực nằm trong mặt cắt ngang của thanh thì thanh chịu xoắn thuần túy. Mô men xoắn nội lực và biểu đồ mô men xoắn nội lực Mặt cắt 1-1 MZ1 = m1 Mặt cắt 2-2 MZ2 = m1 - m2 Mặt cắt 3-3: MZ3 = m1 - m2 + m3 Các bước vẽ biểu đồ mô men xoắn Chia thanh làm nhiều đoạn thích hợp sao cho biểu đồ mô men xoắn là liên tục trên mỗi đoạn. Xác định MZ trên mỗi đoạn. Vẽ đường chuẩn bằng nét liền đậm song song với trục và bằng chiều dài của thanh. Kẻ các đường gióng bằng nét liền mảnh gióng các điểm đặc biệt lên đường chuẩn. (điểm đặc biệt là điểm đầu, điểm cuối và các điểm đặt lực) Trên đường chuẩn kẻ các đoạn thẳng vuông góc với đường chuẩn và có giá trị bằng MZ. Bài toán áp dụng: Vẽ biểu đồ MZ cho thanh: Biết: mA = 5 KNm; mB = 6 KNm; mC = 4 KNm Chia thanh làm 3 đoạn: AB, BC,CD. Dùng các mặt cắt 1-1, 2-2, 3-3 cắt các đoạn tương ứng. Xét mặt cắt 1-1: Bài giải MZ1 = MA = 5 KNm Vậy trong đoạn này biểu đồ là đoạn thẳng song song và cách đường chuẩn 5 đơn vị (về phía dương). MZ2 = mA –mB = 5 – 6 = -1 KNm Xét mặt cắt 2-2: Vậy trong đoạn này biểu đồ là đoạn thẳng song song và cách đường chuẩn 1 đơn vị (về phía âm). Xét mặt cắt 3-3: MZ3 = mA – mB +mC = 5 - 6 + 4 = 3 KNm Vậy trong đoạn này biểu đồ là đoạn thẳng song song và cách đường chuẩn 3 đơn vị (về phía dương). Biểu đồ mô men Nhận xét Trên các đoạn thanh không có mô men ngoại lực, biểu đồ là đường song song hoặc trùng với đường chuẩn. Tại các vị trí có mô men ngoại lực tập trung, biểu đồ có bước nhảy, trị số bước nhảy bằng trị số mô men tập trung đó. Nếu đi từ bên trái sang bên phải thì ở vị trí có mô men lực quay cùng chiều kim đồng hồ biểu đồ nhảy lên, quay ngược chiều kim đồng hồ biểu đồ nhảy xuống. Ý nghĩa của biểu đồ nội lực: Cho ta thấy sự biến đổi mô men xoắn nội lực trên các mặt cắt khác nhau. Qua biểu đồ ta xác định được giá trị nội lực trên từng mặt cắt của thanh. Từ các giá trị đó làm cơ sở cho việc tính toán, kiểm tra bền cho thanh. Tổng kết bài Khái niệm thanh chịu xoắn thuần túy Cách xác định mô men xoắn nội lực Các bước vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực Câu hỏi và bài tập về nhà Câu 1: Biểu đồ mô men xoắn nội lực là gì? Nêu các bước vẽ biểu đồ mô men xoắn nội lực? Câu 2: Vẽ biểu đồ mô men xoắn của thanh chiu xoắn thuần túy như hình vẽ. Tài liệu tham khảo Sức bền vật liệu (toàn tập) – Đặng Việt Cương, NXB Khoa học kỹ thuật Sức bền vật liệu, Vũ Đình Lai, Nguyễn Xuân Lựu, NXB Giao thông Vận tải | Bài giảng: Sức bền vật liệu GVTH: Phạm Ngọc Linh Định nghĩa Một thanh cân bằng dưới tác dụng của ngoại lực là các ngẫu lực nằm trong mặt cắt ngang của thanh thì thanh chịu xoắn thuần túy. Mô men xoắn nội lực và biểu đồ mô men xoắn nội lực Mặt cắt 1-1 MZ1 = m1 Mặt cắt 2-2 MZ2 = m1 - m2 Mặt cắt 3-3: MZ3 = m1 - m2 + m3 Các bước vẽ biểu đồ mô men xoắn Chia thanh làm nhiều đoạn thích hợp sao cho biểu đồ mô men xoắn là liên tục trên mỗi đoạn. Xác định MZ trên mỗi đoạn. Vẽ đường chuẩn bằng nét liền đậm song song với trục và bằng chiều dài của thanh. Kẻ các đường gióng bằng nét liền mảnh gióng các điểm đặc biệt lên đường chuẩn. (điểm đặc biệt là điểm đầu, điểm cuối và các điểm đặt lực) Trên đường chuẩn kẻ các đoạn thẳng vuông góc với đường chuẩn và có giá trị bằng MZ. Bài toán áp dụng: Vẽ biểu đồ MZ cho thanh: Biết: mA = 5 KNm; mB = 6 KNm; mC = 4 KNm Chia thanh làm 3 đoạn: AB, BC,CD. Dùng các mặt cắt 1-1, 2-2, 3-3 cắt các đoạn tương ứng. Xét mặt cắt 1-1: Bài giải MZ1 = MA = 5 KNm Vậy trong .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN