tailieunhanh - Bản chất và cơ chế điều hành chính sách lãi suất thỏa thuận. Thực trạng việc sử dụng chính sách lãi suất thỏa thuận ở Việt Nam.

Việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận đã giúp tạo thuận lợi cho các TCTD mở rộng huy động và cho vay đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, cùng với tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế qua các năm thì áp lực lạm phát đã gia tăng từ những tháng đầu năm 2008. Cùng với đó là dấu hiệu của cuộc đại suy thoái kinh tế thế giới. Trước tình hình đó, NHNN đã ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ- NHNN về việc điều hành lãi suất được thắt chặt . Theo quyết định này, lãi suất cho vay của các tổ chức tín. | ĐỀ TÀI: Bản chất và cơ chế điều hành chính sách lãi suất thỏa thuận. Thực trạng việc sử dụng chính sách lãi suất thỏa thuận ở Việt Nam. Nhóm 4: Vũ Văn Huy Phạm Ngọc Tân Lê Anh Đức Nguyễn Anh Sơn Trần Quang Minh NỘI DUNG Bản chất của lãi suất thỏa thuận 1 Cơ chế lãi suất thỏa thuận 2 Tác động của cơ chế lãi suất thỏa thuận 3 Thực trạng lãi suất thỏa thuận của VN 4 Định nghĩa Khái niệm: Là việc Ngân hàng trung ương để các ngân hàng thương mại tự thỏa thuận lãi suất huy động và cho vay đối với khách hàng. Đặc điểm: Thông thường kỳ điều chỉnh lãi suất là 03 tháng/lần, 06 tháng/lần hoặc 1 năm/lần; mức điều chỉnh lãi suất thường được tính bằng Lãi suất tiền gửi tiết kiệm lớn hơn hoặc bằng 12 tháng + biên độ nhất định hoặc bằng lãi suất cho vay công bố của Ngân hàng tại thời điểm điều chỉnh. Thường áp dụng trong cho vay trung và dài hạn. * Nguyên nhân và bản chất của LSTT Việc khống chế LS trần cho vay như thời gian qua là một biện pháp can thiệp hành chính không phù hợp với nền KTTT, làm hạn chế sự chủ động và linh hoạt của các NHTM trong vấn đề huy động vốn và cho vay. Việc khống chế LS trần cho vay tức là đánh đồng lãi suất của các loại hình tín dụng, làm cho các NH rất khó đa đạng hóa các sản phẩm dịch vụ. Để kiểm soát sự biến động bất thường của LS trên thị trường tiền tệ, NHNN đã có các công cụ để kiểm soát như: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở. Nguyên Nhân 1 Nguyên nhân và bản chất của LSTT Hình thành mặt bằng LS cho vay minh bạch, rõ ràng và phản ánh đúng tín hiệu của thị trường, chấm dứt tình trạng phí “ngầm” mà NHNN cũng khó kiểm soát. Bản chất Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới để huy độngvốn với mức LS phù hợp, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn của nền kinh tế. Tạo điều kiện cho các NHTM chủ động xác định mức LS cho vay dựa trên các yếu tố: chi phí vốn đầu vào của NH, mức độ rủi ro của từng khách hàng, một số yếu tố liên quan khác. 1 Cơ chế lãi suất thỏa thuận - Tháng | ĐỀ TÀI: Bản chất và cơ chế điều hành chính sách lãi suất thỏa thuận. Thực trạng việc sử dụng chính sách lãi suất thỏa thuận ở Việt Nam. Nhóm 4: Vũ Văn Huy Phạm Ngọc Tân Lê Anh Đức Nguyễn Anh Sơn Trần Quang Minh NỘI DUNG Bản chất của lãi suất thỏa thuận 1 Cơ chế lãi suất thỏa thuận 2 Tác động của cơ chế lãi suất thỏa thuận 3 Thực trạng lãi suất thỏa thuận của VN 4 Định nghĩa Khái niệm: Là việc Ngân hàng trung ương để các ngân hàng thương mại tự thỏa thuận lãi suất huy động và cho vay đối với khách hàng. Đặc điểm: Thông thường kỳ điều chỉnh lãi suất là 03 tháng/lần, 06 tháng/lần hoặc 1 năm/lần; mức điều chỉnh lãi suất thường được tính bằng Lãi suất tiền gửi tiết kiệm lớn hơn hoặc bằng 12 tháng + biên độ nhất định hoặc bằng lãi suất cho vay công bố của Ngân hàng tại thời điểm điều chỉnh. Thường áp dụng trong cho vay trung và dài hạn. * Nguyên nhân và bản chất của LSTT Việc khống chế LS trần cho vay như thời gian qua là một biện pháp can thiệp hành chính không

TÀI LIỆU LIÊN QUAN