tailieunhanh - Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2)
Giáo trình Sức bền vật liệu (Tập 2) do Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Lượng biên soạn giúp các bạn biết được về: Tính chuyển vị theo phương pháp năng lượng, giải bài toán siêu tính bằng phương pháp lực, tải trọng động, tính độ bền khi ứng suất biến đổi có chu kỳ, thanh thành mỏng. Tài liệu phục vụ cho các bạn chuyên ngành Xây dựng. | LÊ QUANG MINH - NGUYẾN VĂN VƯỢNG Sức BÊN VẬT LIỆU I I TẬP HAI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LÊ QUANG MINH - NGUYẼN VĂN VƯỢNG sức BỀN VẬT LIỆU TẬP HAI Tái bán lần thứ sáu NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC CHƯƠNG XII TÍNH CHUYÊN VỊ THEO PHƯƠNG PHÁP NĂNG LƯỢNG Trong các chương trưốc ta đã tính được chuyển vị mặt cắt ngang của thanh trong những trường hợp thanh chịu lực đơn giản như kéo nén đúng tâm uốn ngang phẳng xoán thuần túy. Để tính chuyển vị cho hệ thanh khi chịu lực phức tạp thì ta phải sử đụng phương pháp năng lượng Trong chương này ta sỗ để cập đến phương pháp đo . 12 1. NGUYÊN LÍ CHUYỂN VỊ KHẤ DĨ Người đãu tiên phát biểu nguyên lí này là Bécnuli sau đó Lagơrăng đã hoàn thiện và đã trỉnh bày trong sách giáo khoa cơ giâi tích. Sách này được dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Nga và xuất bản tại Matxcơva năm Í950. Nguyên lí được phát biểu như sau Đê một hệ có các liỂn kết lí tưởng ở trạng thái cân bàng tại một vị trí nào dà điêu kiện cần và dủ ỉà tổng công của tát cả cảc lực đặt lên hệ trong các chuyển vị khả di vỗ cùng bé là bàng không. Chuyển vị khả di là chuyển vị vô cùng bé sao cho trong các chuyển vị đố các liên kết của hệ thống không bị phá vỡ. Một liên kết lí tưởng là một liên kết mà tổng cống của các phàn lực trong tất cả mọi chuyển vị khả dĩ của hệ là bằng không. Các trường hợp sau đây có thể xem là những liên kết lí tưởng 1. Một chất điểm hoặc một vật rắn luôn luôn tì lên một mặt nhân cô định vỉ mặt nhãn nên không cố lực ma sát phản lực liên kết có phương theo pháp tuyến vổi bể mặt. Các chuyển vị khả dĩ chi cố thể xảy ra trong mặt phẳng tiếp tuyến với mặt tỉ vả như vậy công của các phản lực trong các chuyển vị đó là bàng không. 2. Các liên kết là bất động nghĩa là phản lực liên kết không gây nên công. 3. Khớp nốt giữa hai vật thể. Khớp này tạo nên các phản lực ngược chiểu nên công của chúng trong các chuyển vị khả dĩ 3r là bằng không h. 12-1 . Ta hãy áp dụng nguyên lí trẽn cho một vật thể đàn hổi. Ví dụ có hệ đàn hổi được biểu diễn trên hlnh 12-2. Gọi ds
đang nạp các trang xem trước