tailieunhanh - Giáo trình Thủy sinh học

Giáo trình thủy sinh vật học dùng cho học sinh trung cấp kỹ thuật ngành nuôi trồng thủy sản. Nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về sinh thái học thủy vực và phân loại thủy sinh vật Trên cơ sở đó,học sinh sẽ vận dụng các kiến thức đã học vào sản xuất nuôi trồng thủy sản,công tác điều tra thu hoạch vực nước để góp phần phát triển nuôi trồng và bảo vệ nguồn lợi thủy sản . | Giáo trình Thủy sinh học THUỶ SINH VẬT HỌC Giáo trình Thuỷ sinh vật học dùng cho hoc sinh Trung cấp kỹ thuật ngành Ruôi trổng thuỷ sàn. Rhằm trang bị cho hoc sinh các kiến thức cơ bin về sinh thái hoc thuỷ vục và phân loại thuỷ sinh vật. Trên cơ sở đó hoc sinh sẽ vận dụng các kiến thức đã hoc vào sàn xuất Nuôi trổng tnuỷ sàn công tác điều tra thu hoạch vục nước để góp phần phát triển Nuôi trổng và bào vệ nguồn lợi Thuỷ sàn. 1 PHẦN 1 SINH THÁI HỌC THUỶ vực BÀI MỞ ĐẦU I. Một số khái niệm cơ bản trong Sinh Thái Học 1. Khái niệm sinh thái học thuỷ vực Sinh thái học thuỷ vực là một bô phận của sinh thái học nói chung lấy đối tượng nghiên cứu là mối quan hệ của thuỷ sinh vật với môi trường nước nơi diễn ra các hoạt động sống của thuỷ sinh vật ở các mức độ sống khác nhau từ cá thể đến quần thể quần xã và hệ sinh thái . Những mối quan hệ tương tác giữa các sinh vật với nhau và với môi trường tạo nên các chu trình vật chất và sự chuyển hoá năng lượng từ đó hình thành nên nguồn lợi sinh vật mà con người có thể khai thác và sử dụng. Về phía mình chu trình chuyển hoá vật chất và sự chuyển hoá năng lượng trong thuỷ quyển nói riêng hay trong sinh quyển nói chung lại đảm bảo cho sự thống nhất hoạt động của các thành viên cáu trúc nên hệ và giữa các hệ thống với nhau tạo nên những chỉnh thể thiên nhiên thuộc các kích cỡ lớn nhỏ khác nhau tồn tại một cách ổn định. 2. Những khái niệm và nguyên tắc sinh thái cơ bản . Khái niệm Trong sinh thái học người ta đã đưa ra những khái niêm sau Ngoại cảnh môi trường các yếu tố môi trường. Chúng ta sẽ xem xét một số những khái niệm đó a Ngoại cảnh Ngoại cảnh hay thế giới bên ngoài là thiên nhiên con người và kết quả hoạt động của con người. Ngoại cảnh tồn tại một cách khách quan như trời mây non nước thành quách lăng tẩm biển hồ sông suối. b Môi trường Là một phần của ngoại cảnh bao gồm những thực thể và hiện tượng của tự nhiên mà ở đó có cơ thể quần thể loài. có liên quan một cách trực tiếp và gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN