tailieunhanh - Bẫy ngôn ngữ

Nàng Juliet của Shakespeare đã nói rằng "Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương thơm ngọt ngào" nhưng các nhà quản lý thương hiệu chi tiêu hàng tỷ đô la hàng năm để duy trì sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ không đồng ý câu này. Vấn đề nằm ở ngôn ngữ. | Bẫy ngôn ngữ Nàng Juliet của Shakespeare đã nói rằng "Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương thơm ngọt ngào" nhưng các nhà quản lý thương hiệu chi tiêu hàng tỷ đô la hàng năm để duy trì sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ không đồng ý câu này. Vấn đề nằm ở ngôn ngữ. Một vài năm trước đây Pepsi đã cố gắng dịch khẩu hiệu của nó là “Come alive: You’re in the Pepsi Generation” sang tiếng Trung Quốc. Kết quả khi chuyển nghĩa sang là một câu đại loại là “Pepsi brings your ancestors back from the dead – Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết”. Thật không may những kiểu kết nối ngôn ngữ như thế này là không bình thường. Hệ thống máy tính mới của Microsoft là Vista đưa ra một thuật ngữ làm ô danh một người phụ nữ già, lôi thôi lêch thếch ở Latvia. Còn nhạc chuông Hellomoto của Motorola giống như “Hello, Fatty – xin chào anh béo” ở Ấn độ. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi đa phần các công ty này sử dụng lối chơi chữ, sự điệp âm, các kiểu chơi chữ | Bẫy ngôn ngữ Nàng Juliet của Shakespeare đã nói rằng "Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương thơm ngọt ngào" nhưng các nhà quản lý thương hiệu chi tiêu hàng tỷ đô la hàng năm để duy trì sự trung thành của khách hàng với thương hiệu sẽ không đồng ý câu này. Vấn đề nằm ở ngôn ngữ. Một vài năm trước đây Pepsi đã cố gắng dịch khẩu hiệu của nó là “Come alive: You’re in the Pepsi Generation” sang tiếng Trung Quốc. Kết quả khi chuyển nghĩa sang là một câu đại loại là “Pepsi brings your ancestors back from the dead – Pepsi mang tổ tiên của bạn trở về từ cõi chết”. Thật không may những kiểu kết nối ngôn ngữ như thế này là không bình thường. Hệ thống máy tính mới của Microsoft là Vista đưa ra một thuật ngữ làm ô danh một người phụ nữ già, lôi thôi lêch thếch ở Latvia. Còn nhạc chuông Hellomoto của Motorola giống như “Hello, Fatty – xin chào anh béo” ở Ấn độ. Vì thế không có gì ngạc nhiên khi đa phần các công ty này sử dụng lối chơi chữ, sự điệp âm, các kiểu chơi chữ và những từ ngữ có nghĩa mở rộng, đây gần như là điều bắt buộc trong các khẩu hiệu quảng cáo. Trong khi tính khôi hài bằng lời nói có thể bổ sung cho tính mới mẻ của một quảng cáo thì nghĩa mở rộng (hay còn gọi là nghĩa bóng) lại gần như không có khả năng dịch sang ngôn ngữ khác. Ngôn ngữ luôn có cái bẫy của nó! Biên tập viên của một tạp chí chuyên về nhượng quyền thương mại đã yêu cầu tôi xem xét ngôn ngữ được sử dụng trong nhượng quyền thương mại như thế nào để tạo ra ấn tượng cho người nhận quyền tiềm năng. Đây là một chủ đề thú vị. Người nhận quyền tiềm năng, giống như người tiêu dùng tiềm năng khác, thường không được đề kháng trước việc sử dụng ngôn ngữ quyến rũ trong giao tiếp. Tất nhiên, pháp luật của các nước có nền thương mại phát triển luôn có những điều ràng buộc cách sử dụng ngôn ngữ để tạo ra ấn tượng, hiệu quả trong quảng cáo và thương lượng. Tuy với điểm mạnh của các điều khoản cấm sử dụng do pháp luật quy định, trình bày sai lạc hoàn toàn là tương đối hiếm nhưng phổ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN