tailieunhanh - Nợ xấu khó xử lý, vì sao?

TCTD phải sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp: (i) khách hàng là tổ chức, DN bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích. (ii) các khoản nợ thuộc nhóm 5 theo quy định. Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, TCTD phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi. | Nợ xâu khó xử lý vì sao TCTD phải sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong các trường hợp i khách hàng là tổ chức DN bị giải thể phá sản theo quy định của pháp luật cá nhân bị chết hoặc mất tích. ii các khoản nợ thuộc nhóm 5 theo quy định. Sau khi đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng TCTD phải chuyển các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch toán nội bảng ra hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ. Hiện nay những biện pháp được các TCTD thực hiện để thu hồi nợ chủ yếu là thanh lý tài sản đảm bảo nợ hoặc khởi kiện ra tòa án. Thông thường các tài sản đảm bảo nợ đã được các chủ tài sản đăng ký giao dịch đảm bảo khi ký hợp đồng thế chấp vay vốn với TCTD. Các TCTD sẽ thực hiện việc bán tài sản đảm bảo nợ hoặc nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm để thanh toán nợ gốc lãi vay lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các chi phí khác nếu có và được tiếp nhận tài sản đó. Tuy nhiên trên thực tế việc thực hiện xử lý nợ xấu nhất là nợ nhóm 5 thông qua việc xử lý tài sản đảm bảo nợ gặp không ít khó khăn tiến trình xử lý mất rất nhiều thời gian và thủ tục giá trị thu hồi thấp do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất sự giảm giá trị của tài sản đảm bảo nợ so với thời điểm vay vốn giá trị tài sản khi được TCTD định giá xem xét làm tài sản đảm bảo nợ thường được định giá và cho vay thấp hơn chỉ bằng 60 - 80 giá trị thực tế của tài sản đảm bảo nợ. Nhưng một thực tế hiện nay là nhiều giá trị tài sản đảm bảo nợ đã bốc hơi rất nhiều so với thời điểm vay vốn ví dụ như các tài sản là tàu biển giá trị giảm trên dưới 50 các cổ phiếu có nhiều mã giảm tới 60 - 70 so với thời điểm cầm cố giá trị bất động sản giảm mạnh các tài sản đặc thù giá trị lớn khó xác định giá giao dịch. Điều này khiến các TCTD rất khó xử lý tài sản đảm bảo nợ nếu xử lý thì chỉ thu hồi được một phần nợ. Ngoài ra một khó khăn khác mà ngân hàng thường gặp phải khi tài sản đảm bảo của một số DN là các máy móc

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN