tailieunhanh - BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY

Loét dạ dày - tá tràng (DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ bệnh ở các nước là 1 – 3% dân số, và trong suốt một đời người khả năng mắc bệnh loét là 10%. Việc điều trị bệnh loét DD - TT đã có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây với việc phát triển các thuốc chống loét thế hệ mới từ thập niên 1970 và việc phát hiện và xác định vai trò gây bệnh loét. | TỦ SÁCH BỆNH VÀ CÁCH CHỬA TRỊ SAN YING BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY Phan Hà Sơn dịch NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI - 2004 TÙ SÁCH BÊNH VÀ CÁCH CHỮA TRỊ 5 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Viêm loét đường tiêu hóa bao gổm viêm loét dạ dày và viêm loét bộ phận tá tràng. Viêm loét dạ dày là căn bệnh thường gặp. Viêm loét dạ dày bao gồm hai loại là viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính. Viêm dạ dày cấp tính lại phân ra thành các loại viêm cấp tính thường gặp như viêm nhiễm cấp tính với độc tố của vi khuẩn viêm nhiễm nghiêm trọng do thuốc Aspirin và do vết thương nhiễm trùng gây nên và một số loại viêm cấp tính ít gặp như viêm dạ dày có tính ăn mòn do một số thức ăn có nổng độ acid và tính kiềm mạnh. gây nên . Có nhiều phương pháp phân loại viêm dạ dày mạn tính nhưng phương pháp hay dùng nhất là căn cứ vào sự biến đổi của niêm mạc dạ dày mà phân ra thành viêm dạ dày mạn tính mức độ nhẹ viêm dạ dày mạn tính mức độ suy thoái và viêm dạ dày mạn tính mức độ nặng. Các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa còn chọn dùng một hệ thống phân loại viêm dạ dày dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Phương pháp này tương đối khách quan toàn diện nhưng hơi phức tạp. Phương pháp phân loại này có thể phân viêm dạ dày mạn tính thành .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN