tailieunhanh - Bài giảng ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ part 4

Các vận tốc vc có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn vận tốc v nếu nh trong vùng vận tốc v1 | Các vận tốc vc có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn vận tốc v nếu như trong vùng vận tốc V1 v v2 nơi mà phương trình không cho các nghiệm có ý nghĩa vật lý điều đó chứng tỏ trong vùng tới hạn đã cho các tiên đề vật lý dùng để chứng minh không đứng với Fk đã cho. . Basin đã tính các vận tốc v1 v2 theo Fk các kết quả tính toán được nêu trên hình khi b TO nghĩa là chuyển động trong kênh cạn v1 v2 ygH FrH 1 3 1 1. 0 9 0 7 0 5 0 04 0 06 0 08 0 10 0 12 0 14 O Fk Hình . Các trị sốFrH1 nJ-ựgHtb và FrH2 n2 -ựgHtb phụ thuộc vào Fk. 54 Chương 5 Lực CẢN KHI TÀU CHUyỂN ĐỘNG TRÊN SÓNG BIEN Ảnh hưởng của sóng biển tới lực cản và vận tốc của tàu Vận tốc khi chuyển động trên sóng phụ thuộc vào sự thay đổi lực cản chuyển động và làm giảm hiệu suất của chong chóng cũng như khả năng điều động tàu. Lực cản chuyển động của tàu phụ thuộc đổng thời vào sóng biển và chòng chành của tàu. Sự thay đổi mặt ướt do tàu chòng chành và sóng biển làm xuất hiện hiện tưọìig Sơleming. Sự thay đổi lực cản chủ yếu sinh ra bởi ảnh hưởng đổng thời của sóng biển và chòng chành tới dòng bao thân tàu. Việc nghiên cứu khảo sát các tính chất của lực cản bổ sung khi tàu chạy trên sóng biển phải dựa vào số liệu trong các điều kiện chuyển động của mô hình tàu trong bể thử trên sóng tuyến tính. Lực cản bổ xung khi tàu chạy trên sóng raw R - rtb Trong đó RTB - lực cản của tàu khi chuyển động trên nước yên lặng và đưọ c sinh ra bởi các nguyên nhân cơ bản. Khi bỏ qua sự thay đổi của lực cản nhớt RAW có thể đưọc viết dưới dạng RAW RAW1 RAW2 RAW3 Trong đó RAW1 - gọi là lực cản chòng chành. Khi tàu chòng chành dẫn đến việc phân bố lại áp suất dọc thân tàu làm xuất hiện thành phần lực cản bổ xung do tàu chòng chành RAW1 so với lực cản của tàu không chòng chành và chuyển động trên nước yên lặng. RAW2 - gọi là lực cản nhiễu xạ. Nếu cho tàu không chòng chành trên sóng thì khi đó tàu đưọ c coi là một tmớng ngại vật khi các sóng biển tác dụng lên thân tàu thì chứng bị phản xạ lại một phần quá trình đó gọi là sự nhiễu xạ của