tailieunhanh - Quá trình hình thành giáo trình bản chất và các hình thức tồn tại của giá trị thặng dư p5
Hàn Phi nhắc các vị vua phải cứng rắn, nghiêm khắc trong việc trị nước, đồng thời ông cũng mong muốn họ thực hiện chí công vô tư, từ bỏ tư lợi, tà tâm cứ theo phép công mà làm thì nước sẽ thịnh: “Không nước nào luôn mạnh, không nước nào luôn yếu. Người thi hành pháp luật (tức vua) mà cương cường thì nước mạnh, người thi hành pháp luật mà nhu nhược thì nước yếu. | thích nguyên nhân của sự nghèo khổ là do dân số tăng lên quá nhanh vuợt xa sự gia tăng của sản xuất xem thiên ngũ đố . Hàn Phi nhắc các vị vua phải cứng rắn nghiêm khắc trong việc trị nuớc đổng thời ông cũng mong muốn họ thực hiện chí công vô tu từ bỏ tư lợi tà tâm cứ theo phép công mà làm thì nước sẽ thịnh Không nước nào luôn mạnh không nước nào luôn yếu. Người thi hành pháp luật tức vua mà cương cường thì nước mạnh người thi hành pháp luật mà nhu nhược thì nước yếu. Cho nên ở vào thời kỳ này nhà cầm quyền nào biết từ bỏ lợi tà tâm mà theo phép công thì binh sẽ mạnh địch sẽ yếu . Mặc dù dân trí thấp người dân chỉ biết cái lợi trước mắt. nhưng Hàn Phi vẫn đề cao chính sách dùng người tài năng của nhà cai trị thể hiện ở việc dùng sức dùng trí của người khác. Đây là một tư tưởng rất sâu sắc về quản lý mà Hàn Phi đã nêu ra. Hàn Phi phát triển học thuyết của mình trên cơ sở kế thừa của các pháp gia trước ông nhưng phải đến Hàn Phi thì nó mới trở nên sâu sắc phổ biến với nhiều nội dung mới. Hàn Phi dùng chữ pháp theo nghĩa phép tắc còn pháp gia nới tới pháp là chỉ pháp luật. Hàn Phi ví pháp luật với dây mực cái quy cái củ. tức là những đổ dùng làm tiêu chuẩn để phân biệt đúng sai phải trái. Pháp không tách rời khỏi Thế và Thuật mà cùng tạo nên một cái kiềng ba chân. Luật pháp phải kịp thời. Hàn Phi viết Thời thay mà pháp luật không đổi thì nước loạn đời đã thay đổi mà cấm lệnh không biến thì nước bị cắt . Đối với Hàn Phi pháp luật là thứ phép công điều khiển hành vi của mọi người. Trong các phạm trù cơ bản của pháp học thi pháp là quan trọng nhất sau mới đến Thế và Thuận. Hàn Phi đã kế thừa tư tưởng vô vi của Nho và Đạo biến nó thành thuật cai trị của vua chúa. Trong cai trị - quản lý thì tiên phú hậu giáo - trước hết là làm cho dân giàu sau đó thì giáo dục họ. Trong giáo dục thì tiên học lễ - hậu học văn . Nho gia chủ trương cai trị bằng đạo đức bằng văn và đã phát triển học thuyết- phương pháp Đức trị Nhân trị . Ngược lại Pháp gia đã đưa ra một học thuyết và phương .
đang nạp các trang xem trước