tailieunhanh - Luận văn tốt nghiệp: Lợi ích của quỹ BHXH tại Việt Nam phần 5

Tham khảo tài liệu 'luận văn tốt nghiệp: lợi ích của quỹ bhxh tại việt nam phần 5', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Luận văn tốt nghiệp hưởng sinh hoạt phí hàng tháng theo quy định tại Nghị định số 09 1998 NĐ - CP ngày 23 01 1998 của Chính phủ người làm việc trong các cơ quan dân cử từ Trung ương đến cấp xã phường. Thì mức đóng là 3 tiền lương hàng tháng trong đó NSDLĐ đóng 2 tổng quỹ lương tháng còn NLĐ đóng 1 tiền lương tháng. Đại biểu Hội đồng nhân dân đương nhiệm các cấp không thuộc biên chế Nhà nước hoặc không hưởng chế độ BHXH hàng tháng người có công với cách mạng theo quy định tại Nghị định số 28 CP ngày 29 4 1995 của Chính phủ. Thân nhân sỹ quan tại ngũ theo quy định tại Nghị định số 63 2002 NĐ-CP ngày 18 6 2002 của Chính phủ. Đối với những đối tượng này thì cơ quan BHXH quy định mức đóng là 3 tiền lương tối thiểu hiện hành do các cơ quan ban ngành có trách nhiệm quản lý đối tượng đóng. Nhà nước hỗ trợ bù thiếu để đảm bảo chính sách BHXH được thực hiện một cách toàn diện Ngoài sự đóng góp của NSDLĐ và người lao động ra thì nguồn quỹ BHXH được sự hỗ trợ thêm từ ngân sách nhà nước để bù thiếu khi các khoản chi chế độ BHXH lớn hơn khoản thu từ phía người tham gia BHXH. Việc tham gia BHXH của Nhà nước với tư cách là người sử dụng đối với những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Nhà nước phải trực tiếp đóng góp BHXH bằng cách đưa vào quỹ lương của từng cơ quan đơn vị và phải đóng bằng 17 tổng quỹ lương bao gồm đóng cả BHXH và BHYT để các cơ quan đơn vị nộp cho cơ quan BHXH. Đồng thời với tư cách bảo hộ giá trị cho quỹ BHXH và hỗ trợ các hoạt động BHXH khi cần thiết. Như vậy nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu thông qua sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và từ sự đóng góp của NLĐ và NSDLĐ là chủ Luận văn tốt nghiệp yếu ngoài ra quỹ BHXH còn tạo lập được từ các nguồn thu khác như thu từ hoạt động đầu tư thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các đơn vị doanh nghiệp thu từ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thu khác. III. THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC THU BHXH Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1995 - NĂM 2004. 1. Phân cấp thu BHXH. Mục đích của phân cấp thu đóng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN