tailieunhanh - Bài chuẩn bị LAB 5 môn HTS

Part 1: Mạch cộng số có dấu cũng tương tự như mạch cộng số không dấu, tuy vậy ta cần xác định các trường hợp overflow để biết là kết quả tính toán bị sai. Kết quả sẽ sai khi một trong các trường hợp sau xảy ra: Có số nhớ từ bit 6 lên bit 7 nhưng không có số nhớ từ bit 7 (số nhớ ra), Không có số nhớ từ bit 6 lên bit 7 nhưng có nhớ từ bit 7 (số nhớ ra). | Bài chuẩn bị LAB 5 môn HTS Sinh viên thực hiện: Cao Sỹ Lê MSSV: 07520189 Part 1 Mạch cộng số có dấu cũng tương tự như mạch cộng số không dấu, tuy vậy ta cần xác định các trường hợp overflow để biết là kết quả tính toán bị sai. Kết quả sẽ sai khi một trong các trường hợp sau xảy ra: + Có số nhớ từ bit 6 lên bit 7 nhưng không có số nhớ từ bit 7 (số nhớ ra) + Không có số nhớ từ bit 6 lên bit 7 nhưng có nhớ từ bit 7 (số nhớ ra) Từ phân tích đó ta thiết kế mạch cộng như sau: Sau đó kết hợp thêm các flip-flop để chốt ngõ vào, ngõ ra ta được mạch yêu cầu. Part 2 Mạch trừ sẽ được tạo thành từ mạch cộng theo tính chất bù 2: A-B = A+ bù_2(B). Ta lợi dụng ngõ vào ci để tạo số bù 2 theo tính chất: bù_2(B)=bù_1(B)+1. Từ đó ta thiết kế mạch trừ như sau: Part 3 Ta thực hiện phép nhân theo kiểu nhân tay, tức là and 4 bit của A với lần lượt từng bit của B, sau đó dịch kết quả sang trái 1 và cộng lại. Ví dụ: 0011 x 0100 --------------------------- 0000 0000 0011 0000 --------------------------- 0001100 Ta thực hiện mạch như sau:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN