tailieunhanh - Bài giảng điện tử môn hóa học: cấu trúc phân tử hữu cơ

Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác | Bài 22,Tiết 31 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ NỘI DUNG CHÍNH Luyện tập, củng cố Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Đồng đẳng, đồng phân Thuyết cấu tạo hoá học Công thức cấu tạo 1. Khái niệm Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các loại công thức cấu tạo I. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm 2. Các loại CTCT Áp dụng CH3CH2CH2-OH CTCT Khai triển ? CH3COOH CH3COOCH3 I. Công thức cấu tạo 1. Nội dung 2. Các loại CTCT Đúng hoá trị Theo trật tự Cấu tạo hoá học Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác Ví dụ: Hợp chất hữu cơ có CTPT là C2H6O có thể là: Nội dung 1 Từ một CTPT có thể có nhiều CTCT Ancol etylic CH3CH2OH ts=78,3oC Đimetyl ete CH3OCH3 ts= -23oC I. Công thức cấu tạo 1. Nội dung 2. Các loại CTCT II. Thuyết cấu tạo hóa học 1. Nội dung 1 Trong phân tử HCHC, cacbon có hoá trị 4. Nguyên tử C không những có thể liên kết với các nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch C (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch không nhánh) Nội dung 2 Mạch hở không nhánh Mạch hở có nhánh Mạch vòng CH3-CH2 -CH2-CH3 CH3-CH-CH3 CH3 I. Công thức cấu tạo 1. Nội dung 2. Các loại CTCT II. Thuyết cấu tạo hóa học 1. Nội dung 1 2. Nội dung 2 Nội dung 3 : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( bản chất, số lượng các nguyên tử) và cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết các nguyên tử) Thí dụ: Nguyên tử khác nhau CH4 Ts=-162oC Không tan trong nước, bị cháy khi đốt với oxi CCl4 Ts=77,5oC Không tan trong nước, không cháy khi đốt với khí oxi Cùng CTPT nhưng khác CTCT CH3-CH2-OH Ts=78,3oC Tan nhiều trong nước, tác dụng được với Na CH3-O–CH3 Ts= -23oC Tan ít trong nước, không tác dụng với Na Khác CTPT nhưng tương tự về CTCT CH3-CH2-OH Ts=78,3oC Tan nhiều trong nước, tác dụng . | Bài 22,Tiết 31 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ NỘI DUNG CHÍNH Luyện tập, củng cố Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ Đồng đẳng, đồng phân Thuyết cấu tạo hoá học Công thức cấu tạo 1. Khái niệm Công thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của các nguyên tử trong phân tử. 2. Các loại công thức cấu tạo I. Công thức cấu tạo 1. Khái niệm 2. Các loại CTCT Áp dụng CH3CH2CH2-OH CTCT Khai triển ? CH3COOH CH3COOCH3 I. Công thức cấu tạo 1. Nội dung 2. Các loại CTCT Đúng hoá trị Theo trật tự Cấu tạo hoá học Trong phân tử HCHC, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo một trật tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó tức là thay đổi cấu tạo hoá học, sẽ tạo ra hợp chất khác Ví dụ: Hợp chất hữu cơ có CTPT là C2H6O có thể là: Nội dung 1 Từ một CTPT có thể có nhiều CTCT Ancol etylic CH3CH2OH ts=78,3oC Đimetyl ete CH3OCH3 ts= -23oC I. Công thức cấu tạo 1. Nội dung 2. Các loại .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN