tailieunhanh - Giáo trình kinh tế vi mô part 10
Tham khảo tài liệu 'giáo trình kinh tế vi mô part 10', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Các khoản chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ mà phần lớn là dành cho ỵ tế giáo dục quốc phòng an ninh sử dụng trực tiếp các yếu tố sản xuất tham gia vào việc phân chia các nguồn lực khan hiếm của xã hội Các khoản chi tiêu về thanh toán chuyển nhượng như trợ cấp xã hội lương hưu. Nhà nước chuyển sức mua từ một nhóm ngươi tiêu dùng này sang một nhóm người tiêu dùng khác. - Kiểm soát lượng tiền lưu thông Ngân hàng Nhà nước kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế. Trong trường hợp nền kinh tế suy thoái ngân hàng Nhà nước có thể tăng nhanh lượng tiền để giúp nền kinh tế vượt qua khó khăn. Ngược lại khi lạm phát ở mức cao ngân hàng Nhà nước sẽ hạn chế phát hành để giảm lượng tiền trong lưu thông. Ngân hàng Nhà nước cũng có thể tác động vào tổng cung và tổng cầu để cân bằng cung cầu của nền kinh tế quốc dân thông qua việc điều chinh các tỷ lệ lãi suất tiền gửi tiền vay. - Thuế là một cồng cụ tài chính rất quan trọng. Nếu căn cứ vào đối tượng đánh thuế có thể chia thành ba loại Thuế trực tiếp thuế gián tiếp và thuê tài sản. Thuế trục tiếp Là loại thuê mà từng cá nhân phải nộp về các khoản thu nhập của mình như Lương tiền cho thuê tài sản tiền thu được từ cổ phiếu hay lãi suất. Thuế gián tiếp Là loại thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ bao gồm Thuế giá trị gia tăng VAT thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế tài sản Là loại thuê đánh vào bản thân tài sản vào giá trị của tài sản và thuê chuyển nhượng tài sản. Đây không phải là khoản thuế đánh vào thu nhập do tài sản đem lại. Hiện nay ở nước ta có các loại thuế Thuế nông nghiệp thuế tiêu thụ đặc biệt thuê giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp thuê xuất nhập khẩu thuế tài nguyên thuế sát sinh thuế trước bạ thuế môn bài. . Hệ thống kinh tế nhà nước Hệ thống kinh tế Nhà nước là một công cụ đắc lực mà Nhà nước sử dụng để định hướng nền kinh tế khắc phục những hạn chế của kinh tế thị trường giải quyết việc làm và tăng nguồn thu cho ngân sách. Sự hình thành và tồn tại của hệ thống kinh tế Nhà nước là một tất yếu khách quan.
đang nạp các trang xem trước