tailieunhanh - Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu đẩy mạnh nền kinh tế thị trường trong mô hình tư nhân p4
Cung - Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường, ở đâu có thị trường thì ở đó có quy luật cung - cầu tồn tại và hoạt động một cách khách quan. Cung - cầu tác động lẫn nhau: Cầu xác định cung và ngược lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng, chất lượng và chủng loại cung về hàng hoá. những hàng hoá nào được tiêu thụ thì mới được tái sản xuất | nhu cầu tự nhiên nhu cầu bất kì theo nguyện vọng tiêu dùng chủ quan của con nguời mà phụ thuộc vào khả năng thanh toán. Cung - Cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường ở đâu có thị trường thì ở đó có quy luật cung - cầu tổn tại và hoạt động một cách khách quan. Cung - cầu tác động lẫn nhau Cầu xác định cung và nguợc lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng chất lượng và chủng loại cung về hàng hoá. những hàng hoá nào được tiêu thụ thì mới được tái sản xuất. Ngược lại cung tạo ra cầu kích thích tăng cầu thông qua phát triển số lượng chất lượng chủng loại hàng hoá hình thức quy cách và giá cả của nó. Quy luật cung - cầu tác động khách quan và rất quan trọng. Nếu nhận thức được chúng thì chúng ta vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo chiều hướng có lợi cho quá trình tái sản xuất xã hội. Nhà nước có thể vận dụng quy luật cung - cầu thông qua các chính sách các biện pháp kinh tế như giá cả lợi nhuận tín dụng hợp đổng kinh tế thuế thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Để tác động vào các hoạt động kinh tế theo quy luật cung - cầu duy trì những tỷ lệ cân đối cung - cầu một cách lành mạnh và hợp lý. Q Quy luật canh tranh Cạnh tranh là sự tác động lẫn nhau giữa các nhóm người giữa người mua và người bán hay giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Hai nhóm này tác động lẫn nhau với tư cách là một thể thống nhất một hợp lực. ở đây cá nhân chỉ tác động với tư cách là một bộ phận một lực lượng xã hội là một nguyên tử của một khối. Chính dưới hình thái đó mà cạnh tranh đã vạch rõ cái tính chất xã hội của sản xuất và tiêu dùng. Bên canh tranh yếu hơn cả cũng đổng thời là cái bên mà ở đó mỗi cá nhân đều hoạt động một cách độc lập với đông đảo những người cạnh tranh với mình và thường thường là trực tiếp chống lại những người đó. Chính vì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa một người cạnh tranh cá biệt với những người khác lại càng thêm rõ ràng. Trái lại bên mạnh hơn bao giờ cũng đương đầu với đối phương với tư cách là một chỉnh thể
đang nạp các trang xem trước