tailieunhanh - GIÁO TRÌNH: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT - SỰ HẤP PHỤ

Hấp thụ là sự tích lũy chất trên bề mặt phân cách các pha. Chất có trên bề mặt, trên đó xảy ra sự hấp thụ được gọi là chất hấp phụ. Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên ngành hóa lý - Giáo trình hóa lý do giảng viên các trường đại học biên soạn giúp củng cố và nâng cao kiến thức cho người học. | phương XI CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT. SựHAPPHỤ 58. TƯƠNG TÁC GIỮA CHẤT BỊ HẤP PHỤ VÀ BỂ MẶT. NĂNG LƯỢNG HẤP PHỤ 1. Một SỐ khái niệm Hấp phụ ỉà sự tích luỹ chất trên bề mặt phân cách các pha khí - rắn lỏng - rắn khí -lỏng lỏng - lỏng . Chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ được gọi là chất hấp phụ còn chất được tích luỹ trên bề mặt gọi là chất bị hấp phụ. Trong một số trường hợp chất bị hấp phụ có thể xuyên qua lớp bề mặt và đi vào thể tích của chất hấp phụ. Hiện tượng đó được gọi là sự hấp thụ. Khí hiđro hoà tan trong kim loại palađi là một ví dụ về sự hấp thụ. Ngược với sự hấp phụ quá trình đi ra của chất bị hấp phụ khỏi lớp bề mặt được gọi là sự giải hấp. Khi sự hấp phụ đạt tới trạng thái cân bằng thì tốc độ hấp phụ bằng tốc độ giải hấp. Lượng chất bị hấp phụ có thể đặc trưng bằng một số đại lượng sau đây 1. Đại lượng a chỉ lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị khối lượng của chất hấp phụ thường được biểu diễn bằng đơn vị moUg. 2. Đại lượng ữchi lượng chất bị hấp phụ trên một đơn vị bề mặt của chất hấp phụ thường được biểu diễn bằng đơn vị moilin hoặc mmoUcm . 3. Đại lượng rdo Gibbs đưa ra chỉ lượng dư của chất bị hấp phụ trong lớp hấp phụ có bề day h cm và diện tích lem2 so với lượng của chất đó trong cùng thể tích tức h cm ử trong pha thể tích thường biểu diễn bằng moUcm . Nếu nồng độ của chất bị hấp phụ trong pha thể tích là bé thì có thể chấp nhận r a. Nếu vì một lí do nào đó mà nồng độ của chất bị hấp phụ ở trên bề mặt lại thấp hơn ở pha thể tích r 0 ta gọi đó là sự hấp phụ âm. Đối với một hệ xác định đại lượng hấp phụ là một hàm của nhiệt độ và áp suất hoặc nồng độ của chất bị háp phụ trong pha thể tích a - a T P . 159 8. Đường biểu diễn a a T ở áp suất không đổi p const được gọi là đường hấp phụ đẳng áp. Đường biểu diễn a a p hoặc a a C ở nhiệt đô không đổi T const được gọi lã đường hấp phụ đẳng nhiệt Đường biểu diễn p P T hoặc c C T ứng với đại lượng hấp phụ cố định a const được gọi là đường hấp phụ đẳng lượng. Đường hấp phụ dẳng nhiệt thường được sử dụng .