tailieunhanh - Triết học Mỹ part 6

Tham khảo tài liệu 'triết học mỹ part 6', khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | nguồn gốc của chúng rồi tái tạo để minh chứng cho những chức năng chính trị được thay đô i. Ông ỉà nhà lý luận có ảnh hưởng nhất của chủ nghĩa Mác theo tinh thần của chủ nghĩa Freud . Những tác phẩm thời trẻ của Mác đặc biệt hấp dẫn ông. Người ta bảo ông là ngươi theo chủ nghĩa Mác không Xô Viết độc đáo và khiêu khích nhất của thế kỷ . Năm 1934 ông theo Viện nghiên cứu của trương phái Frankfrut sang Mỹ tiếp tục dạy học ở một sô trường đại học. Nâm 1970 ông ốm và mất ở Tây Đức. Ngươi ta có thể thấy ba giai đoạn của sự phát triển tư tưởng của Marcuse. Những năm 30 của thếkỷ ông đi theo chủ nghĩa hiện sình. Những năm 40 ông tập trung vào nghiên cứu mốỉ quan hệ chặt chẽ giữa chủ nghĩa Mác và chủ nghĩa Hegel. Sau những năm 50 ông xuất phát từ phân tâm học của Freud để giải thích chủ nghĩa Mác. Những tác phẩm chính của Marcuse Tình dục và văn minh Kết cấu bẩn năng xã hội Bàn về tính tiến cồng của xã hội công nghiệp dương dại Người ớ độ dơn hướng. Hãy dừng lại chủ yêu để xem cách mà Marcuse đã dung hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác ra sao Cống hiến chủ yếu về triết học của Marcuse là vạch ra điều bí mật của kết cấu tâm lý con người theo một ý nghĩa mới. Nó quy định bản chất của con người. 166 Sự kết hợp chủ nghĩa Freud và chủ nghĩa Mác của Marcuse thể hiện chủ yếu ở chỗ thông qua sự phân tích lý luận của Freud về kết cấu tâm lý của con ngươi tù dó Marcuse nêu lên bản chất của con ngươi là tình dục Eros và trên cơ sở đó liên kết lý thuyết giải phóng tình dục với lý thuyết giải phóng lao động của Mác. Freud chia kết cấu tâm lý của con người thành hai bộ phận vô thức và ý thức từ đó Marcuse cho rằng vì ý thức hình thành sau chịu sự chi phôi của nguyên tắc khoái cảm cho nên vô thức có thể thể hiện bản chất của con ngươi rõ ràng hơn ý thức. Theo Freud vô thức là do bản năng sống và bản năng chết tạo thành Marcuse cho rằng bởi vì bản năng sống nhất trí với nguyên tắc hiện thực của con ngươi cho nên mặc dù hai loại bản năng đó đều chịu sự chi phối của nguyên tắc khoái lạc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN