tailieunhanh - Đánh giá rủi ro con người đối với ô nhiễm As và kim loại nặng ở những mỏ kim loại bỏ hoang, hàn

Để đánh giá rủi ro không gây ung thư, người ta tính thương số nguy hại (HQ: Hazard Quotient). Chỉ số nguy hại (HI: Hazard Index) có thể được ước lư ợngbằng tổng các thương số nguy hại. So sánh giữa nồng độ tổng và khả dụng sinh học của As và kim loại nặng ở mỗi vùng, khả dụng sinh học của As, Cu, Zn có thể được tiêu hóa bởi con người làm cho nó thấp hơn nồng độ tổng. Tuy nhiên, Pb trong đất thì tương tự với nồng độ tổng ở tất cả các mỏ. . | CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN NHÓM 1. Nguyễn Hồng Hân 2. Tô Bội Như 3. Phạm Thị Trúc Thanh 4. Nguyễn Thị Thủy Tiên 5. Ngô Thị Đoan Trang 6. Nguyễn Thị Hoài Trâm 7. Vũ Thị Ánh Tuyết ĐÁNH GIÁ RỦI RO CON NGƯỜI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM As VÀ KIM LOẠI NẶNG Ở NHỮNG MỎ KIM LOẠI BỎ HOANG, HÀN QUỐC MỤC LỤC Giới thiệu Phương pháp luận Kết quả và thảo luận Kết luận GIỚI THIỆU Vấn đề ô nhiễm tại nhiều vùng mỏ ở Hàn Quốc? Thay thế phương pháp đánh giá rủi ro ? Mục tiêu của nghiên cứu này? PHƯƠNG PHÁP LUẬN Tiến trình đánh giá rủi ro Phân tích mẫu và phân tích hóa học Đặc trưng rủi ro Đánh giá phơi nhiễm Xác định mối nguy hại Đánh giá liều lượng -đáp ứng Phân tích mẫu và phân tích hóa học Khoảng 20 mẫu hỗn hợp phế phẩm( rác ) và đất được thu thập. Nồng độ tổng được xác định bởi aqua regia( HNO31ml+ HCl 3ml) Phương pháp ICO-AES và ICP-MS : As, HG-AAS: kim loại nặng. Tiến hành đánh giá rủi ro Xác định mối nguy hại Xác định nồng độ tổng của As và kim loại nặng trong đất, nước) Sử dụng SBET để đo nồng độ bioavailable Phương pháp SBET mô phỏng sự di động của chất ô nhiễm trong dạ dày nhân tạo 2. Đánh giá phơi nhiễm Hệ số và con đường phơi nhiễm Liều trung bình ngày (ADD :average daily dose): được tính bằng lượng kim loại độc lấy vào qua nhiều con đường (đất , nước). Hệ số phơi nhiễm và các thông số đầu vào để tính toán ADD được tóm tắt trong bản 1 ADD= ( )/() C=nồng độ chât ô nhiễm trong mẫu (đất, nước, không khí, mg/kg, mg/L, mg/m3) IR= tốc độ tiêu thụ ( kg/ngày, L/ngày) ED= thời gian phơi nhiễm( năm) EF= tần suất phơi nhiễm ( ngày/ năm) BW= trọng lượng cơ thể( kg) AT= thời gian trung bình( năm) 3. Đánh giá liều lượng – đáp ứng Để đánh giá rủi ro ung thư và không ung thư người ta đánh giá liều lượng đáp ứng. Bằng cách sử dụng liều tham chiếu (RfD) và hệ số dốc (SF) được lấy từ dữ liệu IRIS (EPA,1997). (bảng 2) 4. Đặc tính rủi ro Đặc tính rủi ro được trình bày một cách định lượng thông qua rủi ro ung thư và rủi ro không gây ung thư Rủi ro gây ung thư Cancer risk=ADD*SF Rủi ro | CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN NHÓM 1. Nguyễn Hồng Hân 2. Tô Bội Như 3. Phạm Thị Trúc Thanh 4. Nguyễn Thị Thủy Tiên 5. Ngô Thị Đoan Trang 6. Nguyễn Thị Hoài Trâm 7. Vũ Thị Ánh Tuyết ĐÁNH GIÁ RỦI RO CON NGƯỜI ĐỐI VỚI Ô NHIỄM As VÀ KIM LOẠI NẶNG Ở NHỮNG MỎ KIM LOẠI BỎ HOANG, HÀN QUỐC MỤC LỤC Giới thiệu Phương pháp luận Kết quả và thảo luận Kết luận GIỚI THIỆU Vấn đề ô nhiễm tại nhiều vùng mỏ ở Hàn Quốc? Thay thế phương pháp đánh giá rủi ro ? Mục tiêu của nghiên cứu này? PHƯƠNG PHÁP LUẬN Tiến trình đánh giá rủi ro Phân tích mẫu và phân tích hóa học Đặc trưng rủi ro Đánh giá phơi nhiễm Xác định mối nguy hại Đánh giá liều lượng -đáp ứng Phân tích mẫu và phân tích hóa học Khoảng 20 mẫu hỗn hợp phế phẩm( rác ) và đất được thu thập. Nồng độ tổng được xác định bởi aqua regia( HNO31ml+ HCl 3ml) Phương pháp ICO-AES và ICP-MS : As, HG-AAS: kim loại nặng. Tiến hành đánh giá rủi ro Xác định mối nguy hại Xác định nồng độ tổng của As và kim loại nặng trong đất, nước) Sử dụng SBET để đo nồng độ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.