tailieunhanh - Cơ sở sinh thái học part 6

Tham khảo tài liệu 'cơ sở sinh thái học part 6', khoa học tự nhiên, công nghệ sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Như những mô tả ở hình và trong ghi chú sự dao động số lượng của con mồi vật dữ là tuần hoàn song ở vật dữ sự dao động đến chậm hơn con mồi 1 4 vòng tròn điều kiện ổn định giới hạn . Trong thiên nhiên thời gian xuất hiện tác động sớm muộn của con mồi - vật dữ cũng có những sai khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vì vậy Varley 1947 đâ sử dụiỊg khái niệm về sự phụ thuộc mật độ trì hoã n để mô tả hiệu ứng điều hòa thời gian đến muộn của vật dữ so với con mồi khi số lượng của chúng liên quan chặt chẽ với nhau. So với những hiệu ứng điều chỉnh khác thì biểu thị hiệu ứng này quả là khó khăn. Sự dao động kép của ký sinh-vật chủ cũng tương tự như vật dữ con mồi bởi vì ký sinh là vật dữ đặc biệt còn vật chủ là con mồi độc đáo. Mô hình ký sinh - vật chủ chỉ ra ở hình III. 18 Hassell 1985 . Do mổì quan hệ giữa ký sinh và vật chủ rất chặt nên sự dao động sô lượng của chúng tỏ ra khá ổn định hơn so với các chu kỳ dao động giữa vật dữ và con mồi. - 1 0 - e 0 5- -0 5 0 0 5 1 0 1 5 2 0 Log của mật độ vật chủ b Log của mật độ vật chủ c Hình . Sự phụ thuộc mật độ trì hoãn của mô hình ký sinh vật chủ với trên 50 thế hệ Hassell 1985 . ơ đây a mô tả những dao động trong đó vật ký sinh có hiệu ứng điều chỉnh lên quần thể vật chủ b - Giá trị k của mức tử vong của thế hệ đặt ngược với log cùa mật độ vật chả thi chẳng có môĩ quan hệ phụ thuộc mật độ rõ ràng nào xuất hiện c - Các điếm từ b gắn kết thành chuỗi từ thế hệ đến thê hệ chúng chạy xoắn ốc ngược chiều kìm đồng hồ Hassell 1985 . . Các mói tương tác dương Các mối tương tác dương nói chung đều làm lợi cho các loài ít nhất cho 1 loài trong cuộc sông. Chúng bao gồm các dạng hội sinh tiền hợp tác và cộng sinh. 136 2 . Hội sinh commensalism Hội sinh là môi quan hệ giũa 2 loài trong đó loài sông hội sinh có lợi còn loài được sống hội sinh không bị ảnh hưởng gì. Trong tự nhiên dạng quan hệ này rất phổ biến khi vật này sử dụng vật khác như một giá thể để bám làm phương tiện vận động kiếm ăn hay làm nơi sinh sản. Chẳng hạn một số