tailieunhanh - Khảo sát và thiết kế đường sắt part 3
Vận chuyển đường sắt là hình thức vận chuyển cơ giới trên bộ hiệu quả nhưng cần đầu tư lớn. Đường ray tạo bề mặt rất phẳng và cứng giúp các bánh tàu lăn với lực ma sát ít nhất. Ví dụ, một toa tàu bình thường có thể mang 125 tấn hàng hóa trên bốn trục bánh. Khi xếp đầy tải, tiếp xúc của mỗi bánh với đường sắt chỉ trên bề mặt rộng bằng một đồng xu. | - Số toa có hãm và loại guốc hãm. - Lực ép tính toán tới trục có hãm Bảng 2- 3. Tính hợp lực đơn vị v km h Fk N fk N kN 1 g 3 ồtì Ộh II ứ Wo N kN Wo Qgtt o N N M n-Wo N 1 o wo N kN Wđ wO P g N kN Wo W W0 đ N 1 ỉ O O o b N kN Wođ b N kN wođ 0 5b N kN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Ghi chú Cột 1 và 2 lấy theo đặc tính sức kéo của từng loại đầu máy còn từ cột 3 tính theo vận tốc của cột 1. Biểu đồ hợp lực đơn vị được xây dựng theo một tỷ lệ xích nhất định với mục đích không chỉ xác định đặc tính chạy tàu mà còn xây dựng đường cong V S và t S Hình 2- 16. Biểu đồ hợp lực đơn vị Khi xây dựng biểu đồ hợp lực đơn vị người ta đặt về bên trái gốc toạ độ hợp lực đơn vị mang dấu dương tức là hợp lực có hướng cùng chiều chuyển động còn về bên phải -các hợp lực đơn vị mang dấu âm tức là có hướng ngược chiều chuyển động. Qua biểu đồ hợp lực đơn vị ta có thể phân tích điều kiện chuyển động của tàu theo các yếu tố trắc dọc. Theo biểu đồ hợp lực đơn vị có thể xác định vận tốc cân bằng cho mỗi dốc bằng cách tìm điểm giao của biểu đồ hợp lực ở chế độ mở máy với trục vận tốc. Vì gia tốc tỷ lệ thuận với hợp lực đơn vị nên dựa vào nó có thể phân tích điều kiện và đặc tính chuyển động của tàu theo từng thời điểm Khi V Vcb r f V 0 nhanh dần. Khi V Vcb r f V 0 đều. Khi V Vcb r f V 0 chậm dần. Như vậy ta thấy rằng đoàn tàu luôn luôn chạy với vận tốc tiến đến vận tốc cân bằng trên mỗi dốc. Trong tính toán sức kéo và khi thiết kế trắc dọc quy luật này được sử dụng để xác định đặc tính chuyển động và sự thay đổi vận tốc khi đoàn tàu vào yếu tố trắc dọc khác. Nếu đoàn tàu vào yếu tố trắc dọc có v vcb của yếu tố trắc dọc đó thì vận tốc của nó sẽ tăng và ngược lại. Ở chế độ mở máy trên đường bằng z 0 biểu đồ fk- ao f v thường nằm phần lớn bên trái trục vận tốc. Khi vận tốc tăng hợp lực giảm bởi vì lực kéo giảm đi mà lực cản lại tăng lên. Nếu V Vcb thì fk - fflo 0 cùng chiều chuyển động. V Vcb thì fk - fflo 0 V Vcb thì fk - fflo 0 ngược chiều chuyển động. Ở chế độ đóng và hãm trên
đang nạp các trang xem trước