tailieunhanh - Hướng dẫn học POM - part3
Tham khảo bài thuyết trình 'hướng dẫn học pom - part3', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài số 3 Mục tiêu của bài tập: Sử dụng mô phỏng recoder để theo dõi tình trạng hệ thống Mô phỏng sản xuất có phân loại sản phẩm Mô phỏng sản xuất với operator làm việc theo nhóm Mô tả chung về mô hình số 3: Mô hình 3 sẽ sử dụng 2 người vận chuyển để đưa hàng đến 2 máy khoan, sau khi gia công xong sản phẩm sẽ được đưa tới băng tải và chuyển đến vị trí chờ, tại đây xe nâng sẽ chuyển sản phẩm đến kho “sink” và kết thúc mô hình. Sau khi đi xem xét mô hình thì ta sẽ đi xem xét tình trạng và hiệu suất của dây chuyền sản xuất thông qua biểu đồ mô phỏng recoder. Dữ liệu của mô hình Thời gian khoan là : 15s Queue max: 20 pcs Bài tập 3: Xây dựng và mô phỏng mô hình sản xuất quá trình lắp ráp. 3 loại bán thành phẩm được đến từ khâu trước đến chờ được gia công. 2 người công nhân sẽ đưa bán thành phẩm đến 3 máy khoan sau khi gia công khoan hoàn thành sẽ được đến băng tải đến khâu lắp ráp 3 chi tiết này và tiến hành lưu kho (Rack) sử dụng xe nâng. Yêu cầu chung của bài tập: Vẽ được sơ đồ khối quá trình hoạt động -Tại mỗi khâu khi quá trình process hoàn thành sản phẩm được thay đổi bằng chỉ thị màu Thêm và sắp sếp các đối tượng một cách khoa học Đánh giá hiệu quả mô hình dựa trên biểu đồ statistic Dữ liệu mô hình: Source frequency: 10s/pc/3types Queue content: 50pcs Drilling time: 50s Assembly time: 10s Bài tập 4: Xây dựng mô hình mô phỏng quy trình đóng gói sản phẩm của nhà máy sản xuất thức ăn nhanh. Gồm có 2 quy trình Quy trình 1: Đóng gói 2 công nhân phụ trách lấy bao bì và mì từ 1 source đưa đến máy đóng gói, 1 công nhân sẽ thực hiện nhiệm vụ đóng gói. Quy trình 2: Đóng thùng Với nguồn cung cấp thùng. Sau khi đóng gói bao bì xong 1 công nhân sẽ phụ trách cho sản phẩm vào thùng giấy (1 thùng 20 sp) và niêm phong đóng thùng (dán băng keo) rồi đưa đến khu chờ. Tại đây 1 xe nâng sẽ đưa sản phẩm cuối cùng vào kho chứa. Yêu cầu: -Vẽ sơ đồ khối -Tại mỗi khâu khi quá trình process hoàn thành sản phẩm được thay đổi bằng chỉ thị màu Dữ liệu của mô hình: Nguồn cấp sản phẩm: 2s/sp sai số là 1 giây Nguồn cấp thùng: 10s/thùng Tốc độ máy đóng gói bao bì: 4s/thùng Thời gian bỏ sp vào thùng 10s Tốc độ máy dán keo: 3s/thùng Queen 2 đến Dispatcher là kết nối phụ (S)! Từ Dispatcher đến 2 nguwoif là dùng kết nối chính (A) Muốn người nâng sản phẩm thì phải chú ý “ Use transpost “ cho các Queen để yêu cầu người nâng vật trong thẻ Flow Để thay đổi màu và số sản phẩm ta vào Soure và chọn thể Triger trong mục OnOreation trong mục Itemtype ta chọn thành (1,2) với 2 là số sản phẩm khác loại THAY ĐỔI MÀU SẢN PHẦM Muốn cho công nhân vận chuyển các máy với các màu khác khau hì ta làm như bên hình | Bài số 3 Mục tiêu của bài tập: Sử dụng mô phỏng recoder để theo dõi tình trạng hệ thống Mô phỏng sản xuất có phân loại sản phẩm Mô phỏng sản xuất với operator làm việc theo nhóm Mô tả chung về mô hình số 3: Mô hình 3 sẽ sử dụng 2 người vận chuyển để đưa hàng đến 2 máy khoan, sau khi gia công xong sản phẩm sẽ được đưa tới băng tải và chuyển đến vị trí chờ, tại đây xe nâng sẽ chuyển sản phẩm đến kho “sink” và kết thúc mô hình. Sau khi đi xem xét mô hình thì ta sẽ đi xem xét tình trạng và hiệu suất của dây chuyền sản xuất thông qua biểu đồ mô phỏng recoder. Dữ liệu của mô hình Thời gian khoan là : 15s Queue max: 20 pcs Bài tập 3: Xây dựng và mô phỏng mô hình sản xuất quá trình lắp ráp. 3 loại bán thành phẩm được đến từ khâu trước đến chờ được gia công. 2 người công nhân sẽ đưa bán thành phẩm đến 3 máy khoan sau khi gia công khoan hoàn thành sẽ được đến băng tải đến khâu lắp ráp 3 chi tiết này và tiến hành lưu kho (Rack) sử dụng xe nâng. Yêu cầu chung của bài tập: Vẽ được sơ đồ khối quá .
đang nạp các trang xem trước