tailieunhanh - Báo cáo " Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ "

Bài viết nhằm hai mục đích: 1) Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp, về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp; và 2) Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố: . | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Ngoại ngữ 25 2009 140-145 Vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp ngoại ngữ Đỗ Bá Quý Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội Đường Phạm Văn Đồng Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2009 Tóm tắt. Bài viết nhằm hai mục đích 1 Điểm lại một số quan điểm phổ biến về năng lực giao tiếp về kiến thức đầu vào và vai trò của kiến thức đầu vào trong phát triển năng lực giao tiếp và 2 Đề nghị một số điều chỉnh về cơ cấu chương trình đào tạo cử nhân ngoại ngữ tại Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng cung cấp đủ khối lượng kiến thức đầu vào gồm ba khối kiến thức thành tố 1 khối kiến thức chung 2 khối kiến thức ngôn ngữ và 3 khối kiến thức nghiệp vụ trên cơ sở mô hình năng lực giao tiếp mới được đề xuất gồm 3 thành tố năng lực tri thức ngôn ngữ năng lực tri thức thế giới và năng lực chiến lược. Tổ hợp kiến thức của ba khối kiến thức này là yếu tố nền tảng quyết định sự thành công của quá trình tạo dựng và phát triển năng lực giao tiếp cho mọi đối tượng người học ngoại ngữ. Từkhoá Kiến thức đầu vào năng lực giao tiếp chương trình đào tạo. 1. Đặt vấn đề thế nào luôn được đặt ra đầu tiên. Nhưng cho Ngôn ngữ là công cụ của tư duy là phương tiện giao tiếp. Tiếp thụ tiếng mẹ đẻ học ngôn dù dạy ai dạy cái gì và dạy cái đó như thế nào đi nữa thì nhân tố quyết định kết quả của quá trình đào tạo vẫn luôn là Kiến thức đầu vào - ngữ thứ hai hay ngoại ngữ trước tiên và trên hết là nhằm phục vụ mục đích giao tiếp liên nhân. Biết sử dụng một ngôn ngữ nhất định nào đó để hiện thực hóa một mục đích giao tiếp nhất định nào đó đạt đến một trình độ nhất định nào đó có nghĩa là người biết sử dụng nó đã có được một năng lực giao tiếp cần và đủ để có thể thực hiện có hiệu quả những hành vi giao tiếp phù hợp. Trong xây dựng chương trình đào tạo ngôn ngữ nói chung và ngoại ngữ nói riêng ba câu hỏi Dạy ai Dạy cái gì và Dạy cái đó như Là bột ngữ liệu để gột nên hồ sản phẩm ngôn ngữ đầu ra - mục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN