tailieunhanh - Báo cáo "nghiên cứu ứng dụng lý thuyết ngôn bản(1) vào việc dạy học ngoại ngữ "

Nhiệm vụ của bài viết này không phải là nghiên cứu ngôn nói chung, mà là nghiên cứu ứng dụng lí thuyết về ngôn vào việc dạy học ngoại ngữ. Tuy vậy, trước khi bàn về ngôn bản với tư cách là đối tượng của việc dạy học ngoại ngữ, cần thiết điểm qua vài nét đặc trưng của khái niệm này. Ngôn ngữ học từ nửa sau thế kỉ XX đã bước sang một thời kì mới ư thời kì bắt đầu tích cực nghiên cứu lời nói (Parole) trong sự đối lập với ngôn ngữ. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN NGOẠI NGỮ Số 3 2005 NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG Lý THUYẾT NGÔN BẢN 1 VÀO VIỆC DẠY HỌC NGOẠI NGỮ Trần Kim Bảo I. Vân đề Nhiệm vụ của bài viết này không phải là nghiên cứu ngôn bản nói chung mà là nghiên cứu ứng dụng lí thuyết về ngôn bản vào việc dạy học ngoại ngữ. Tuy vậy tr ốc khi bàn về ngôn bản vối t cách là đối t Ợng của việc dạy học ngoại ngữ cần thiết phải điểm qua vài nét đặc tr ng của khái niệm này. Ngôn ngữ học từ nửa sau thế kỉ XX đã b ốc sang một thời kì mối - thời kì bắt đầu tích cực nghiên cứu lời nói Parole trong sự đối lập vối ngôn ngữ Langue trong hệ thuật ngữ của F. de Saussure . Thời kì mối này đ Ợc đánh dấu bằng những công trình của Ch. Morris 1946 . Peirce 1978 J. R. Searle 1969 1975 và của những học giả khác. Cũng từ đó ra đời học thuyết ba bình diện kết học hay kết pháp Syntactics nghĩa học Semantics và dụng học hay dụng pháp Pragmatics xuất phát từ kí hiệu học Semiotics . Ch. Morris giải thích rằng kết học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu vối tín hiệu nghĩa học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu vối thế giối khách quan dụng học nghiên cứu quan hệ giữa tín hiệu vối việc sử dụng chúng. Vậy việc dạy học ngoại ngữ nếu đ Ợc hiểu là quá trình tạo ra ở ng ời học một ngôn ngữ thứ hai ngoài tiếng mẹ đẻ của họ vối t cách là một hệ thống tín hiệu mối thì cần phải lấy ngôn bản làm mục đích của mình. Ngôn bản vối nghĩa chung nhất - đó là lời nói hoặc viết mang đặc tr ng ba chiều kết nghĩa và dụng. 2. Ngôn bản và văn bản Sự đối lập hai khái niệm này trong cách hiểu của chúng tôi hoàn toàn mang tinh thần của F. de Saussure nghĩa là sự đối lập giữa ngôn ngữ tức là văn bản và lời nói tức là ngôn bản. Văn bản là cấu trúc ngôn ngữ trừu t Ợng ngoài ngôn cảnh giống nh những công thức toán học những công thức hoá học cũng nh những TSKH. Bộ Giáo dục Đào tạo. 1 Thuật ngữ Ngôn bản Discourse trong tiếng Việt còn có tên gọi khác là Diễn ngôn. Một số nhà nghiên cứu đã dịch Discourse Analysis là Phân tích Diễn ngôn. Theo D. Nunan 1997 thuật ngữ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG