tailieunhanh - Các phương pháp tiếp cận trong tham vấn
.Phương pháp tiếp cận nội tâm: Phương pháp tiếp cận nội tâm bao gồm nhiều phương pháp tiếp cận nhỏ như sau: - Phương pháp tiếp cận tâm động học: (Phân tâm học cũ và mới, những người theo thuyết mối quan hệ có đối tượng). - Phương pháp tiếp cận nhân văn - hiện sinh ( TC- trọng tâm, Gestalt, hiện sinh, ) - Phương pháp tiếp cận nhận thức (xúc cảm thuần lý, nhận thức) Chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng phương pháp tiếp cận này. pháp tiếp cận tâm động học. Khởi đầu với học. | ML sT Jr Jr Jr Jr Jr Jr Jr Các phương pháp tiêp cận trong tham vấn 1 ii. ii. Phương pháp tiếp cận nội tâm Phương pháp tiếp cận nội tâm bao gồm nhiều phương pháp tiếp cận nhỏ như sau - Phương pháp tiếp cận tâm động học Phân tâm học cũ và mới những người theo thuyết mối quan hệ có đối tượng . - Phương pháp tiếp cận nhân văn - hiện sinh TC- trọng tâm Gestalt hiện sinh . - Phương pháp tiếp cận nhận thức xúc cảm thuần lý nhận thức Chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng phương pháp tiếp cận này. pháp tiếp cận tâm động học. Khởi đầu với học thuyết của Sigmund Freud về phân tâm học từ những năm 1900 nhiều hướng tiếp cận tham vấn và tâm lý trị liệu đã được phát triển gọi là phương pháp tiếp cận tâm động học. Sigmund Freud 1856 - 1939 là người khởi xướng và đặt nền móng cho phân tâm học. Ông đã triển khai mô hình phân tâm học của mình trong thời gian gần nửa thế kỷ từ 1880 - 1930. Nhiều quan điểm lý thuyết và kỹ thuật trị liệu của ông vẫn còn trực tiếp hữu dụng đối với công tác tham vấn và tâm lý trị liệu hiện nay. Bởi vì quan điểm của Freud có nhiều lĩnh vực khác nhau và có phần cứng nhắc nên nhiều học trò của ông li 2 khai khỏi ông và phát triển các thuyết về mối quan hệ của chính họ. Có thể kể đến các tác giả theo thuyết Freud mới như Anna Freud Alfred Adler Carl Jung Harry Stack Sullivan Otto Rank và Wikhem Reich và các tác giả theo thuyết mối quan hệ có đối tượng như Melanie Klein Heinz Kohut và Margaret Mahler. 40 77 Phương pháp tiếp cận tâm động học tập trung vào việc giải thích động cơ thúc đẩy TC quá khứ có vai trò cấu thành nhân cách như thế nào ý thức và vô thức ảnh hưởng đến hành vi của họ ra sao và sự kết hợp phức tạp của những yếu tố này có ý nghĩa gì đối với việc hình thành nhân cách của TC Phương pháp tiếp cận tâm động học cho rằng nhân cách của mỗi cá nhân được cấu trúc từ mối liên hệ phức tạp của năng lực cá nhân và những trải nghiệm từ thời thơ ấu. Những hành vi của một cá nhân do đó là kết quả của những mẫu hành vi thơ ấu và có nguồn gốc vô thức.
đang nạp các trang xem trước